Tác phẩm được bắt đầu được đăng trên tờ Minh báo ở Hồng Kông và Nam Dương thương báo ở Singapore vào ngày 3 tháng 9 năm 1963 đến ngày 27 tháng 5 năm 1966, liên tục trong 4 năm. Đây là tác phẩm viết với thời gian lâu nhất và cũng là tác phẩm dài nhất của Kim Dung (gần hai triệu chữ). Nội dung tác phẩm thấm đượm tinh thần Phật giáo mà Kim Dung vốn ngưỡng mộ, tiếng nói của Phật giáo trong tác phẩm vừa dịu dàng sâu lắng vừa thật hiển minh, quán xuyến từ đầu chí cuối tác phẩm.
---------------------------------------
Bài liên quan:
Khang Mẫn - Trương Hinh Dư quá đẹp trong Tân Thiên long bát bộ 2013Trương Hinh Dư
Trương Hinh Dư khỏa thân 100% khoe lưng ong trắng muốt
Trương Hinh Dư sống áo hở hang cực sexy 1.0
-------------------------------------------
Kim Dung đã chỉnh sửa lại truyện nhiều lần, lần gần nhất là vào năm 2006. Truyện có tổng cộng 50 hồi và có thể xem là tác phẩm đồ sộ nhất của Kim Dung.
Câu chuyện xoay quanh mối quan hệ phức tạp giữa nhiều nhân vật đến từ nhiều nước và môn phái khác nhau: Tiêu Phong, Đoàn Dự, Hư Trúc..., Kim Dung muốn nói đến mối quan hệ nhân - quả giữa chính bản thân các nhân vật với gia đình, xã hội, dân tộc, đất nước. Câu chuyện xảy ra vào thời Bắc Tống và cũng bao gồm các nước Đại Lý, Đại Liêu, Thổ Phồn và Tây Hạ.
Nếu xét về mặt thời gian, Thiên Long Bát Bộ để cập đến giai đoạn lịch sử trước bộ Xạ điêu tam bộ khúc (Anh hùng xạ điêu, Thần điêu hiệp lữ và Ỷ thiên đồ long ký). Có một số nhân vậy, đất nước sẽ được nhắc tới trong những bộ tiểu thuyết sau như: họ Đoàn, nước Đại Lý, Cái bang ...
Về nội dung, có thể đọc theo chiều dọc gồm câu chuyện của ba nhân vật nam chính là: Đoàn Dự, Kiều Phong và Hư Trúc.
Về nội dung, có thể đọc theo chiều dọc gồm câu chuyện của ba nhân vật nam chính là: Đoàn Dự, Kiều Phong và Hư Trúc.
Câu chuyện của Đoàn Dự
Hình ảnh Đoàn Dự và Mộc Uyển Thanh trong tác phẩm điện ảnh Thiên Long bát bộ
Đoàn Dự là một hoàng tử trẻ và vô tư tốt bụng của Vương quốc Đại Lý. Mặc dù có truyền thống lâu đời của việc thực hành của võ thuật trong gia đình hoàng gia, anh từ chối học võ thuật do ảnh hưởng của Phật giáo.
Khi bị cha bắt phải học võ thuật, anh bỏ nhà ra đi ngao du ngoạn thủy. Trớ trêu thay, anh vô tình học được 3 môn võ công thuộc hàng đệ nhất, mà trở thành một cao thủ võ lâm mà chính Đoàn Dự cũng không ngờ tới. Ngoài ra về nội công, do tình cờ nuốt phải một con cóc độc mà Đoàn Dự trở nên miễn dịch với các chất độc.
Trong cuộc phiêu lưu của mình trên chốn giang hồ, Đoàn Dự lần lượt gặp một số thiếu nữ vô cùng đẹp và nảy sinh tình cảm nam nữ với họ. Lần lượt là Chung Linh, Mộc Uyển Thanh, rồi về sau là Vương Ngữ Yên. Tuy nhiên, thật trớ trêu khi lần lượt các cô gái này đều bộc lộ thân thế là chị em cùng cha khác mẹ với Đoàn Dự. Nguyên nhân là do khi còn trẻ, cha anh là người có tính lăng nhăng, đã quan hệ yêu đương với rất nhiều người phụ nữ đẹp trước đó.
Hai cô gái đầu tiên mà Đoàn Dự gặp gỡ là Chung Linh và Mộc Uyển Thanh. Đều là những cô gái có tình cảm thiết tha và không quản ngại hy sinh cả tính mạng vì Đoàn Dự.
Tuy nhiên, cô gái xinh đẹp tuyệt trần mà Đoàn Dự vô cùng si mê, ám ảnh chính là Vương Ngữ Yên. Lý do là cô có vẻ bề ngoài với một bức tượng của một người phụ nữ đẹp như tiên mà trước đó Đoàn Dự anh tình cờ gặp trong một hang động và học môn võ công Lăng ba vi bộ do thần tiên tỷ tỷ này ghi lại trong một pho sách.
Đoàn Dự đã vô cùng cố gắng và tìm mọi cơ hội để mong chiếm được trái tim của Vương Ngữ Yên. Nhưng tiếc thay cô lại phải lòng, một cách mù quáng, với người anh em họ có tên là Mộ Dung Phục.
Tuy vậy, về cuối truyện, Vương Ngữ Yên cuối cùng cũng nhận ra rằng Đoàn Dự là người thực sự yêu cô và họ đã kết hôn và sống hạnh phúc mãi mãi về sau.
(Ghi chú: Thế nhưng trong phiên bản mới nhất năm 2006, Kim Dung đã sửa lại nội dung tiểu thuyết, theo hướng mối quan hệ lãng mạn của Đoàn Dự và Vương Ngữ Yên bị hoen ố bởi một loạt các sự cố, khiến cho cặp đôi này bị chia tách. Nhiều người tỏ ra không đồng tình với kết cục này).
Hai cô gái đầu tiên mà Đoàn Dự gặp gỡ là Chung Linh và Mộc Uyển Thanh. Đều là những cô gái có tình cảm thiết tha và không quản ngại hy sinh cả tính mạng vì Đoàn Dự.
Tuy nhiên, cô gái xinh đẹp tuyệt trần mà Đoàn Dự vô cùng si mê, ám ảnh chính là Vương Ngữ Yên. Lý do là cô có vẻ bề ngoài với một bức tượng của một người phụ nữ đẹp như tiên mà trước đó Đoàn Dự anh tình cờ gặp trong một hang động và học môn võ công Lăng ba vi bộ do thần tiên tỷ tỷ này ghi lại trong một pho sách.
Đoàn Dự đã vô cùng cố gắng và tìm mọi cơ hội để mong chiếm được trái tim của Vương Ngữ Yên. Nhưng tiếc thay cô lại phải lòng, một cách mù quáng, với người anh em họ có tên là Mộ Dung Phục.
Tuy vậy, về cuối truyện, Vương Ngữ Yên cuối cùng cũng nhận ra rằng Đoàn Dự là người thực sự yêu cô và họ đã kết hôn và sống hạnh phúc mãi mãi về sau.
(Ghi chú: Thế nhưng trong phiên bản mới nhất năm 2006, Kim Dung đã sửa lại nội dung tiểu thuyết, theo hướng mối quan hệ lãng mạn của Đoàn Dự và Vương Ngữ Yên bị hoen ố bởi một loạt các sự cố, khiến cho cặp đôi này bị chia tách. Nhiều người tỏ ra không đồng tình với kết cục này).
.............
Câu chuyện của Kiều Phong
Cuộc đời của Kiều Phong cũng có thể nói là một bản tóm tắt bộ Thiên Long Bát Bộ.
Cha mẹ
Cha và mẹ Tiêu Phong là người Khiết Đan. Cha tên Tiêu Viễn Sơn, khi xưa cùng vợ và con nhỏ vào Trung Nguyên để thăm mẹ vợ, nhưng lại bị các cao thủ đứng đầu Trung Nguyên vây đánh ở Nhạn Môn Quan. Sau mới biết do âm mưu khôi phục nước Yến của Mộ Dung Bác mà Tiêu Viễn Sơn đã bị vu oan là vào Trung Nguyên để ăn cắp bí kiếp võ công Thiếu Lâm Tự.
Võ công của Tiêu Viễn Sơn thuộc hàng thượng thừa, nhóm các cao thủ Trung Nguyên này bị đánh chết gần hết. Ngay cả đại ca lãnh đạo của nhóm cũng bị đánh trọng thương. Trong lúc giao chiến, người vợ không biết võ công đã bị đánh chết. Quá bi thương, Tiêu Viễn Sơn ôm vợ con nhảy xuống vực tại Nhạn Môn Quan tự vẫn.
Khi đang nhảy xuống, thấy đứa con thơ nay đã tròn một tuổi hóa ra vẫn sống, chưa bị các cao thủ giết hại, Tiêu Viễn Sơn đã quăng con lên trở lại khỏi vực. Đứa con này được trưởng bối đại ca lãnh đạo tha cho không giết chết, đem giao cho 1 cặp vợ chồng tiều phu họ Kiều nuôi nấng. Do đó nên Tiêu Phong còn có tên là Kiều Phong.
Sau này, khi lớn lên phát hiện ra cha ruột là Tiêu Viễn Sơn, Kiều Phong đã dùng lại tên Tiêu Phong.
Bang chủ Cái Bang, mọi người kính nể
Khi còn nhỏ, Kiều Phong đang chơi đùa trong núi, bị 1 con sói tấn công. Một sư phụ Thiếu Lâm đi ngang cứu giúp, nhận Kiều Phong làm đệ tử và truyền dạy võ công. Sau này do duyên số, Kiều Phong được vào Cái Bang. Nhờ võ công siêu việt và tính cách hiệp nghĩa, đồng thời hoàn thành xuất sắc nhiều trọng trách được giao, Kiều Phong được Uông Kiếm Thông bang chủ đương nhiệm của Cái Bang truyền lại chức Bang Chủ. Kiều Phong được cả giang hồ kính nể về tài nghệ lẫn nghĩa khí. Câu nói “Bắc Kiều Phong, Nam Mộ Dung” đã nổi tiếng không ai không biết trong chốn gian hồ.
Trong 1 lần tình cờ gặp Đoàn Dự tại quán rượu, do hữu duyên cả 2 kết thành anh em kết nghĩa. Lúc này Kiều Phong vẫn chưa biết nguồn gốc mình là người Khiết Đan.
Trong yến tiệc chiêu đãi nhậm chức Bang Chủ, Mã phu nhân (vợ của Mã phó bang chủ Cái Bang) là một người đàn bà dâm tà, phải lòng Kiều Phong. Nhưng Kiều Phong lại không ngó ngàng, làm Mã phu nhân sinh hận. Người đàn bà này dùng nhan sắc dụ dỗ một số người có chức trong bang và xúi chồng nói ra nguồn gốc Kiều Phong cho thiên hạ biết. Từ đây Kiều Phong mới biết tên của mình chính là Tiêu Phong. Sau đóbị phế ngôi vị bang chủ. Tuy nhiên lại không oán hận một lời.
Người Khiết Đan và người Trung Nguyên đã có thâm thù từ lâu vì Khiết Đan luôn rình rập đánh chiếm Tống Triều. Người Trung Nguyên thường gọi người Khiếtt Đan là cẩu Liêu. Nhưng do được nuôi nấng từ nhỏ ở Trung Nguyên, Kiều Phong một lòng bảo vệ Đại Tống.
Hàm oan mang thân, không oán người vô tội
Sau đó, 1 người giấu mặt, dịch dung thành Tiêu Phong rồi giết cha mẹ nuôi là tiều phu họ Kiều, vị sư phụ cùng những người năm xưa tham gia vào trận đánh ở Nhạn Môn Quan, sau đói đổ hết lên đầu Tiêu Phong. Tiêu Phong mang tội bất trung, bất hiếu, bất nhân, bất nghĩa. Tất cả anh hùng Trung Nguyên đều thù hận và muốn giết chết Tiêu Phong.
Tiêu Phong biết chuyện, đoán rằng đại ca lãnh đạo năm xưa ra tay bịt miệng, liền lên đường đi tìm đại ca lãnh đạo. Trên đường đi gặp khá nhiều cao thủ, nhưng không ai đánh lại và Tiêu Phong luôn tha mạng cho họ.
Vì cứu người, một thân chống quần hùng
Trong khi điều tra, Tiêu Phong gặp A Châu trong Tàng Kinh Các của Thiếu Lâm Tự. A Châu bị phương trượng chùa Thiếu Lâm đánh bị thương. Vì lòng hiệp nghĩa, Tiêu Phong muốn cứu sống A Châu.
Đại hội anh hùng diễn ra ở Tụ Hiền Trang, tất cả các nhân sĩ võ lâm và các môn phái tập trung lại để bàn ra kế hoạch bắt Tiêu Phong. Biết rằng Tiết Thần Y – người duy nhất có khả năng cứu A Châu – cũng đang tại đại hội này, Tiêu Phong liều mình dẫn A Châu vào đại hội anh hùng để A Châu được cứu, dù biết rất nguy hiểm.
Tiết Thần Y nhận lời chữa trị cho A Châu, nhưng mối thù giữa quần hùng và Tiêu Phong thì không thể bỏ qua. Trận chiến không thể không xảy ra. Trước khi đánh, Tiêu Phong lấy rượu ra uống xem như tuyệt giao với các bằng hữu trước đây. Trận chiến diễn ra, một mình Tiêu Phong chống quần hùng, Hàng Long Thập Bát Chưởng uy trấn thiên hạ. Mới đầu Tiêu Phong còn giữ lòng nhân nghĩa, không ra tay tuyệt tình, nhưng về sau, dưới áp lực to lớn, Tiêu Phong mất tự chủ, giết hết phân nửa người tham gia đại hội. Tiêu Phong vì xót thương, hối hận, không muốn giết thêm người vô tội, lại kiệt lực thiếu sức, định tự vẫn để tạ tội. Trong lúc đó có một người mặc áo đen nhảy ra cứu.
Giữa hiếu và tình
Sau khi cứu, người áo đen kia bỏ đi, sau này mới biết đó là Tiêu Viễn Sơn – cha ruột của Tiêu Phong. Về phần A Châu sau khi được cứu, nàng trốn thoát ra ngoài, ngày đêm đứng đợi ròng rã ở Nhạn Môn Quan chờ Tiêu Phong đến vì nàng đoán Tiêu Phong sẽ đến để điều tra lại nguồn gốc và để xem năm xưa cha của Tiêu Phong viết gì trên vách đá trước khi tự vẫn. Tiêu Phong đến và gặp A Châu. A Châu cảm mến tính hiệp nghĩa khí phách của Tiêu Phong. Tiêu Phong mến nàng vì luôn có nàng bên cạnh an ủi và chia sẻ hoạn nạn. Chữ viết kia thì đã bị người khác xóa hết.
Sau này, do hiểu lầm nên Tiêu Phong nghi ngờ Đoàn Chính Thuần – cha của A Châu – là đại ca lãnh đạo. Tiêu Phong hẹn Đoàn Chính Thuần ra quyết đấu. A Châu vì thương cha nên cải trang thành Đoàn Chính Thuần, Tiêu Phong vô tình giết chết A Châu. Từ đó cảm thấy hối hận khi biết Đoàn Chính Thuần không phải là vị trưởng bối đại ca năm xưa và lại càng không phải là người đã giết chết cha mẹ nuôi và ân sư của mình, rồi mình đã giết oan A Châu. Tiêu Phong nguyện sau khi trả thù cha mẹ xong sẽ tự vẫn để tạ tội.
.........
Bổ sung:
Trong một lần khi các trưởng lão muốn phế chức bang chủ của chàng Kiều Phong đã biết được nguồn gốc thật của mình. Ba mươi năm về trước cha của chàng Tiêu Viễn Sơn bị mai phục bởi các cao thủ võ lâm nước Tống tại Nhạn Môn Quan vợ bị giết hại ông phải nhảy xuống vực tự vẫn là bỏ lại đứa con nhỏ là Tiêu Phong. Khám phá rằng việc mai phục là sai các cao thủ hối hận và gửi Tiêu Phong vào chùa Thiếu Lâm. Tiêu Phong lớn lên được đón về Cái Bang.
Sự thật đã khiến Kiều Phong (nay là Tiêu Phong) tức giận và từ bỏ chức Bang chủ Cái Bang. Sau đó nhiều vụ mưu sát bí hiểm xảy ra (trong số người bị hại có cha mẹ nuôi và sư phụ dạy võ cho Tiêu Phong ở chùa Thiếu Lâm) và giới giang hồ đều cho rằng đó chính là do Tiêu Phong. Để tự minh oan cho mình Tiêu Phong quyết đi tìm kẻ chủ mưu cùng với sự giúp đỡ của A Châu người mà chàng tình cờ gặp trên đường giang hồ và trở thành người yêu của chàng. A Châu có tài cải trang rất khéo và đã giúp Tiêu Phong trong nhiều dịp. Tuy nhiên khi giả trang thành một trưởng lão Cái Bang để đi gặp Khang Mẫn nàng đã không thành công và bị Khang Mẫn lừa rằng kẻ chủ mưu các vụ mưu sát bí hiểm không ai khác hơn là Đoàn Chính Thuần. Điều này đã làm Tiêu Phong đi tìm và quyết đấu tay đôi với Đoàn Chính Thuần. Số phận trớ trêu khi A Châu gặp Đoàn Chính Thuần thì nàng mới biết đó là cha ruột của mình. Để cứu cha A Châu giả vờ ngủ say để Tiêu Phong đi trước rồi sau đó cải trang thành Đoàn Chính Thuần và lẻn ra bãi đấu để chết dưới chưởng của Tiêu Phong. Chàng hết sức hối hận và nhận lời chăm sóc A Tử (em gái A Châu) theo lời trăn trối của người chị. Sau đó vì cứu mạng được Hoàng đế nước Liêu Tiêu Phong sang nước Liêu làm quan đại thần A Tử được phong làm quận chúa.
Lúc này nhân vật Du Thản Chi xuất hiện cha mẹ hắn trước đây bị Tiêu Phong giết nên bây giờ hắn tìm Tiêu Phong để trả thù. Dù không đánh lại hắn tình cờ nhặt được bí kíp võ công do Tiêu Phong làm rơi. Quyển bí kíp này vốn là do A Châu ăn trộm trong chùa Thiếu Lâm. Vì bị thương Du Thản Chi bị A Tử bắt lại chữa lành rồi trở thành kẻ mua vui cho nàng. A Tử cho đóng một mặt nạ sắt lên mặt Du Thản Chi rồi gọi hắn là Thiết Sửu. Hắn cũng bị A Tử cho sâu độc cắn để nàng luyện thuốc độc. Một lần trúng độc Du Thản Chi đông thành băng A Tử cho là hắn đã chết nên cho người vất xác ra đồng. Tuy nhiên Du Thản Chi nhờ có võ công cao nên thoát chết về lại Trung Nguyên rồi lên chùa Thiếu Lâm để thách thức với tất cả các môn phái khác tranh chức vô địch võ lâm.
Tại đại hội võ lâm này thì Tiêu Viễn Sơn và Mộ Dung Bác lộ mặt. Tiêu Viễn Sơn kể rằng ông ta thoát chết khi nhảy xuống vực tự vẫn thừa nhận rằng ba mươi năm qua ông ẩn náu trong chùa Thiếu Lâm để học hết võ công Trung Nguyên. Ông ta cũng là người giả dạng Tiêu Phong sát hại nhiều cao thủ trong giang hồ và là người đã bắt cóc Hư Trúc lúc còn là một đứa bé và bỏ vào chùa Thiếu Lâm để các nhà sư nuôi dạy. Hư Trúc lúc này cũng biết được thân thế thật sự của mình anh ta chính là con ruột của Phương trượng đại sư chính vì vậy Phương trượng Đại sư phải chịu hình phạt phạm dâm giới bị đánh hai trăm gậy mà chết.
Mộ Dung Bác cũng thừa nhận là chỉ giả vờ chết để lẻn vào chùa Thiếu Lâm và là người tung tin đồn nhảm ba mươi năm về trước để cao thủ võ lâm Trung Nguyên ám hại Tiêu Viễn Sơn và ông ta lợi dụng việc đó để khôi phục nước Yên.
Lúc này nhà sư quét rác trong Tàng kinh các xuất hiện(vị sư này là Chân nhân bất lộ tướng - người có võ công cao nhất trong thiên long bát bộ) ông vung chưởng đánh chết Mộ Dung Bác và Tiêu Viễn Sơn rồi cứu sống hai ông này lại; do vậy mà đã cảm hóa được cả hai ông già quy y Phật giáo. Hai ông già quyết định xuất gia theo tu tại chùa Thiếu Lâm.
Về sau khi vua Liêu ra lệnh xâm lược nước Tống Tiêu Phong chống lệnh vì không muốn binh đao giết hại dân lành vô tội của hai nước và bị hạ ngục. Được Đoàn Dự Hư Trúc và nhiều cao thủ võ lâm khác giúp vượt ngục Tiêu Phong thoát ra Nhạn Môn Quan nơi vua nước Liêu đang bài binh bố trận chuẩn bị tấn công nước Tống. Đoàn Dự và Hư Trúc dùng võ công xuất thế bắt sống vua Liêu Tiêu Phong thuyết phục vua Liêu lui binh rồi nhảy xuống vực tự vẫn để giữ trọn đạo trung quân. A Tử vì yêu Tiêu Phong tha thiết cũng lao mình xuống vực tự vẫn (sau này Kim Dung chỉnh sửa lại là Tiêu Phong dùng mũi tên mà vua Liêu đã bẻ gãy đâm vào tim mình mà chết còn A Tử thì sau khi móc mắt mình trả cho Du Thản Chi thì ôm xác Tiêu Phong nhảy xuống vực tự vẫn). Du Thản Chi vì tiếc thương A Tử đập đầu vào núi đá mà chết.
Ân oán đến hồi kết
Sau này Tiêu Phong lưu lạc sang Khiết Đan, được vua Khiết Đan (Gia Luật Hồng Cơ) kết nghĩa anh em. Sau đó Tiêu Phong lại trở về Trung Nguyên, lên Thiếu Lâm Tự cùng kết nghĩa huynh đệ với Hư Trúc và Đoàn Dự, sau này mới biết cha là Tiêu Viễn Sơn vẫn chưa chết. Tiêu Phong cuối cùng cũng gặp được vị trưởng bối đại ca năm xưa, vốn là trụ trì của Thiếu Lâm Tự, và tìm ra Mộ Dung Bác tại Thiếu Lâm Tự. Ân oán được giải bởi một bị cao tăng đắc đạo ẩn dật thành một vị sư quét lá đa trong Tàng Kinh Các. Tiêu Phong được rửa sạch hàm oan. Oán thù chấm dứt. Tiêu Viễn Sơn và Mộ Dung Bác thành hòa thượng. Vì nguyện một lòng hướng Phật, Tiêu Viễn Sơn từ con. Cho dù Tiêu Phong quỳ trước cửa Thiếu Lâm Tự 7 ngày 7 đêm cũng không ra gặp.
Một thân đánh đổi muôn dân
Tiêu Phong trở lại Khiêtt Đan mới biết nhà vua định xâm lược Nam triều Đại Tống. Tiêu Phong được vua phong chức Nam Viện đại nguyên soái cầm đầu quân lính tấn công Nam triều. Tiêu Phong ra sức can ngăn vì không muốn thấy cảnh thường dân vô tội bị tàn sát, nên bị nhà vua bắt giam. Nghĩa đệ Hư Trúc Tử (mới đổi tên sau này, Hư Trúc là pháp danh của Phật gia, đổi thành Hư Trúc Tử – pháp danh của Đạo gia) và Đoàn Dự cùng nhân sĩ võ lâm đi giải cứu. Anh em Cái Bang muốn Tiêu Phong nhận lại ngôi vị bang chủ và lãnh đạo. Nhưng Tiêu Phong không chấp nhận.
Sau đó tất cả chạy đến Nhạn Môn Quan. Quân Khiết Đan do nhà vua lãnh đạo lúc này cũng đã tràn đến Nhạn Môn Quan chuẩn bị đánh vào Đại Tống. Do viên tướng canh cửa Nhạn Môn Quan của nhà Tống sợ hãi trách nhiệm, hèn nhát, nên không chịu mở cửa quan cho quần hùng Trung Nguyên rút chạy. Quân của Đoàn Dự (giờ đã là vua nước Đại Lý), phối hợp cùng quân của Hư Trúc (chủ nhân Linh Thứu Cung, cũng là chủ nhân 72 động 36 đảo, và cũng là phò mã của Tây Hạ), cùng tất cả các anh hùng Trung Nguyên như Cái Bang, Thiếu Lâm… một lòng chống quân xâm lược đứng chờ sẵn tại Nhạn Môn Quan.
Hư Trúc và Đoàn Dự xông vào trận bắt được vua Khiết Đan. Vì tránh để sinh linh đồ thán, thường dân vô tội bị chết oan, Tiêu Phong yêu cầu sẽ thả Gia Luật Hồng Cơ, nếu ông hứa không được đánh Tống nữa. Sau đó vua Khiết Đan rút quân và hứa nếu ông còn sống thì quân Khiết Đan sẽ không bao giờ đánh Tống.
Lúc này, Tiêu Phong là một người Khiết Đan lại đi phản lại vua Khiết Đan, với phía Tống triều thìg lại là một Liêu cẩu, ngay cả chỗ dựa cuối cùng là A Châu cũng đã chết từ lâu. Trời đất bao la nhưng không có chỗ nương thân, không còn cách nào khác, đành phải lấy cái chết để tạ tội với tổ tông và để chứng minh rằng mình hoàn toàn trong sạch. A Tử – em của A Châu – móc cặp mắt trả lại cho Du Thản Chi – kẻ si tình bậc nhất trong Thiên Long Bát Bộ, rồi ôm Tiêu Phong nhảy xuống bờ vực Nhạn Môn Quan, bi kịch ba mươi năm trước lặp lại.
............
Tiêu Phong và A Châu
Cha mẹ
Cha và mẹ Tiêu Phong là người Khiết Đan. Cha tên Tiêu Viễn Sơn, khi xưa cùng vợ và con nhỏ vào Trung Nguyên để thăm mẹ vợ, nhưng lại bị các cao thủ đứng đầu Trung Nguyên vây đánh ở Nhạn Môn Quan. Sau mới biết do âm mưu khôi phục nước Yến của Mộ Dung Bác mà Tiêu Viễn Sơn đã bị vu oan là vào Trung Nguyên để ăn cắp bí kiếp võ công Thiếu Lâm Tự.
Võ công của Tiêu Viễn Sơn thuộc hàng thượng thừa, nhóm các cao thủ Trung Nguyên này bị đánh chết gần hết. Ngay cả đại ca lãnh đạo của nhóm cũng bị đánh trọng thương. Trong lúc giao chiến, người vợ không biết võ công đã bị đánh chết. Quá bi thương, Tiêu Viễn Sơn ôm vợ con nhảy xuống vực tại Nhạn Môn Quan tự vẫn.
Khi đang nhảy xuống, thấy đứa con thơ nay đã tròn một tuổi hóa ra vẫn sống, chưa bị các cao thủ giết hại, Tiêu Viễn Sơn đã quăng con lên trở lại khỏi vực. Đứa con này được trưởng bối đại ca lãnh đạo tha cho không giết chết, đem giao cho 1 cặp vợ chồng tiều phu họ Kiều nuôi nấng. Do đó nên Tiêu Phong còn có tên là Kiều Phong.
Sau này, khi lớn lên phát hiện ra cha ruột là Tiêu Viễn Sơn, Kiều Phong đã dùng lại tên Tiêu Phong.
Bang chủ Cái Bang, mọi người kính nể
Khi còn nhỏ, Kiều Phong đang chơi đùa trong núi, bị 1 con sói tấn công. Một sư phụ Thiếu Lâm đi ngang cứu giúp, nhận Kiều Phong làm đệ tử và truyền dạy võ công. Sau này do duyên số, Kiều Phong được vào Cái Bang. Nhờ võ công siêu việt và tính cách hiệp nghĩa, đồng thời hoàn thành xuất sắc nhiều trọng trách được giao, Kiều Phong được Uông Kiếm Thông bang chủ đương nhiệm của Cái Bang truyền lại chức Bang Chủ. Kiều Phong được cả giang hồ kính nể về tài nghệ lẫn nghĩa khí. Câu nói “Bắc Kiều Phong, Nam Mộ Dung” đã nổi tiếng không ai không biết trong chốn gian hồ.
Trong 1 lần tình cờ gặp Đoàn Dự tại quán rượu, do hữu duyên cả 2 kết thành anh em kết nghĩa. Lúc này Kiều Phong vẫn chưa biết nguồn gốc mình là người Khiết Đan.
Trong yến tiệc chiêu đãi nhậm chức Bang Chủ, Mã phu nhân (vợ của Mã phó bang chủ Cái Bang) là một người đàn bà dâm tà, phải lòng Kiều Phong. Nhưng Kiều Phong lại không ngó ngàng, làm Mã phu nhân sinh hận. Người đàn bà này dùng nhan sắc dụ dỗ một số người có chức trong bang và xúi chồng nói ra nguồn gốc Kiều Phong cho thiên hạ biết. Từ đây Kiều Phong mới biết tên của mình chính là Tiêu Phong. Sau đóbị phế ngôi vị bang chủ. Tuy nhiên lại không oán hận một lời.
Người Khiết Đan và người Trung Nguyên đã có thâm thù từ lâu vì Khiết Đan luôn rình rập đánh chiếm Tống Triều. Người Trung Nguyên thường gọi người Khiếtt Đan là cẩu Liêu. Nhưng do được nuôi nấng từ nhỏ ở Trung Nguyên, Kiều Phong một lòng bảo vệ Đại Tống.
Hàm oan mang thân, không oán người vô tội
Sau đó, 1 người giấu mặt, dịch dung thành Tiêu Phong rồi giết cha mẹ nuôi là tiều phu họ Kiều, vị sư phụ cùng những người năm xưa tham gia vào trận đánh ở Nhạn Môn Quan, sau đói đổ hết lên đầu Tiêu Phong. Tiêu Phong mang tội bất trung, bất hiếu, bất nhân, bất nghĩa. Tất cả anh hùng Trung Nguyên đều thù hận và muốn giết chết Tiêu Phong.
Tiêu Phong biết chuyện, đoán rằng đại ca lãnh đạo năm xưa ra tay bịt miệng, liền lên đường đi tìm đại ca lãnh đạo. Trên đường đi gặp khá nhiều cao thủ, nhưng không ai đánh lại và Tiêu Phong luôn tha mạng cho họ.
Vì cứu người, một thân chống quần hùng
Trong khi điều tra, Tiêu Phong gặp A Châu trong Tàng Kinh Các của Thiếu Lâm Tự. A Châu bị phương trượng chùa Thiếu Lâm đánh bị thương. Vì lòng hiệp nghĩa, Tiêu Phong muốn cứu sống A Châu.
Đại hội anh hùng diễn ra ở Tụ Hiền Trang, tất cả các nhân sĩ võ lâm và các môn phái tập trung lại để bàn ra kế hoạch bắt Tiêu Phong. Biết rằng Tiết Thần Y – người duy nhất có khả năng cứu A Châu – cũng đang tại đại hội này, Tiêu Phong liều mình dẫn A Châu vào đại hội anh hùng để A Châu được cứu, dù biết rất nguy hiểm.
Tiết Thần Y nhận lời chữa trị cho A Châu, nhưng mối thù giữa quần hùng và Tiêu Phong thì không thể bỏ qua. Trận chiến không thể không xảy ra. Trước khi đánh, Tiêu Phong lấy rượu ra uống xem như tuyệt giao với các bằng hữu trước đây. Trận chiến diễn ra, một mình Tiêu Phong chống quần hùng, Hàng Long Thập Bát Chưởng uy trấn thiên hạ. Mới đầu Tiêu Phong còn giữ lòng nhân nghĩa, không ra tay tuyệt tình, nhưng về sau, dưới áp lực to lớn, Tiêu Phong mất tự chủ, giết hết phân nửa người tham gia đại hội. Tiêu Phong vì xót thương, hối hận, không muốn giết thêm người vô tội, lại kiệt lực thiếu sức, định tự vẫn để tạ tội. Trong lúc đó có một người mặc áo đen nhảy ra cứu.
Giữa hiếu và tình
Sau khi cứu, người áo đen kia bỏ đi, sau này mới biết đó là Tiêu Viễn Sơn – cha ruột của Tiêu Phong. Về phần A Châu sau khi được cứu, nàng trốn thoát ra ngoài, ngày đêm đứng đợi ròng rã ở Nhạn Môn Quan chờ Tiêu Phong đến vì nàng đoán Tiêu Phong sẽ đến để điều tra lại nguồn gốc và để xem năm xưa cha của Tiêu Phong viết gì trên vách đá trước khi tự vẫn. Tiêu Phong đến và gặp A Châu. A Châu cảm mến tính hiệp nghĩa khí phách của Tiêu Phong. Tiêu Phong mến nàng vì luôn có nàng bên cạnh an ủi và chia sẻ hoạn nạn. Chữ viết kia thì đã bị người khác xóa hết.
Sau này, do hiểu lầm nên Tiêu Phong nghi ngờ Đoàn Chính Thuần – cha của A Châu – là đại ca lãnh đạo. Tiêu Phong hẹn Đoàn Chính Thuần ra quyết đấu. A Châu vì thương cha nên cải trang thành Đoàn Chính Thuần, Tiêu Phong vô tình giết chết A Châu. Từ đó cảm thấy hối hận khi biết Đoàn Chính Thuần không phải là vị trưởng bối đại ca năm xưa và lại càng không phải là người đã giết chết cha mẹ nuôi và ân sư của mình, rồi mình đã giết oan A Châu. Tiêu Phong nguyện sau khi trả thù cha mẹ xong sẽ tự vẫn để tạ tội.
.........
Bổ sung:
Trong một lần khi các trưởng lão muốn phế chức bang chủ của chàng Kiều Phong đã biết được nguồn gốc thật của mình. Ba mươi năm về trước cha của chàng Tiêu Viễn Sơn bị mai phục bởi các cao thủ võ lâm nước Tống tại Nhạn Môn Quan vợ bị giết hại ông phải nhảy xuống vực tự vẫn là bỏ lại đứa con nhỏ là Tiêu Phong. Khám phá rằng việc mai phục là sai các cao thủ hối hận và gửi Tiêu Phong vào chùa Thiếu Lâm. Tiêu Phong lớn lên được đón về Cái Bang.
Sự thật đã khiến Kiều Phong (nay là Tiêu Phong) tức giận và từ bỏ chức Bang chủ Cái Bang. Sau đó nhiều vụ mưu sát bí hiểm xảy ra (trong số người bị hại có cha mẹ nuôi và sư phụ dạy võ cho Tiêu Phong ở chùa Thiếu Lâm) và giới giang hồ đều cho rằng đó chính là do Tiêu Phong. Để tự minh oan cho mình Tiêu Phong quyết đi tìm kẻ chủ mưu cùng với sự giúp đỡ của A Châu người mà chàng tình cờ gặp trên đường giang hồ và trở thành người yêu của chàng. A Châu có tài cải trang rất khéo và đã giúp Tiêu Phong trong nhiều dịp. Tuy nhiên khi giả trang thành một trưởng lão Cái Bang để đi gặp Khang Mẫn nàng đã không thành công và bị Khang Mẫn lừa rằng kẻ chủ mưu các vụ mưu sát bí hiểm không ai khác hơn là Đoàn Chính Thuần. Điều này đã làm Tiêu Phong đi tìm và quyết đấu tay đôi với Đoàn Chính Thuần. Số phận trớ trêu khi A Châu gặp Đoàn Chính Thuần thì nàng mới biết đó là cha ruột của mình. Để cứu cha A Châu giả vờ ngủ say để Tiêu Phong đi trước rồi sau đó cải trang thành Đoàn Chính Thuần và lẻn ra bãi đấu để chết dưới chưởng của Tiêu Phong. Chàng hết sức hối hận và nhận lời chăm sóc A Tử (em gái A Châu) theo lời trăn trối của người chị. Sau đó vì cứu mạng được Hoàng đế nước Liêu Tiêu Phong sang nước Liêu làm quan đại thần A Tử được phong làm quận chúa.
Lúc này nhân vật Du Thản Chi xuất hiện cha mẹ hắn trước đây bị Tiêu Phong giết nên bây giờ hắn tìm Tiêu Phong để trả thù. Dù không đánh lại hắn tình cờ nhặt được bí kíp võ công do Tiêu Phong làm rơi. Quyển bí kíp này vốn là do A Châu ăn trộm trong chùa Thiếu Lâm. Vì bị thương Du Thản Chi bị A Tử bắt lại chữa lành rồi trở thành kẻ mua vui cho nàng. A Tử cho đóng một mặt nạ sắt lên mặt Du Thản Chi rồi gọi hắn là Thiết Sửu. Hắn cũng bị A Tử cho sâu độc cắn để nàng luyện thuốc độc. Một lần trúng độc Du Thản Chi đông thành băng A Tử cho là hắn đã chết nên cho người vất xác ra đồng. Tuy nhiên Du Thản Chi nhờ có võ công cao nên thoát chết về lại Trung Nguyên rồi lên chùa Thiếu Lâm để thách thức với tất cả các môn phái khác tranh chức vô địch võ lâm.
Tại đại hội võ lâm này thì Tiêu Viễn Sơn và Mộ Dung Bác lộ mặt. Tiêu Viễn Sơn kể rằng ông ta thoát chết khi nhảy xuống vực tự vẫn thừa nhận rằng ba mươi năm qua ông ẩn náu trong chùa Thiếu Lâm để học hết võ công Trung Nguyên. Ông ta cũng là người giả dạng Tiêu Phong sát hại nhiều cao thủ trong giang hồ và là người đã bắt cóc Hư Trúc lúc còn là một đứa bé và bỏ vào chùa Thiếu Lâm để các nhà sư nuôi dạy. Hư Trúc lúc này cũng biết được thân thế thật sự của mình anh ta chính là con ruột của Phương trượng đại sư chính vì vậy Phương trượng Đại sư phải chịu hình phạt phạm dâm giới bị đánh hai trăm gậy mà chết.
Mộ Dung Bác cũng thừa nhận là chỉ giả vờ chết để lẻn vào chùa Thiếu Lâm và là người tung tin đồn nhảm ba mươi năm về trước để cao thủ võ lâm Trung Nguyên ám hại Tiêu Viễn Sơn và ông ta lợi dụng việc đó để khôi phục nước Yên.
Lúc này nhà sư quét rác trong Tàng kinh các xuất hiện(vị sư này là Chân nhân bất lộ tướng - người có võ công cao nhất trong thiên long bát bộ) ông vung chưởng đánh chết Mộ Dung Bác và Tiêu Viễn Sơn rồi cứu sống hai ông này lại; do vậy mà đã cảm hóa được cả hai ông già quy y Phật giáo. Hai ông già quyết định xuất gia theo tu tại chùa Thiếu Lâm.
Về sau khi vua Liêu ra lệnh xâm lược nước Tống Tiêu Phong chống lệnh vì không muốn binh đao giết hại dân lành vô tội của hai nước và bị hạ ngục. Được Đoàn Dự Hư Trúc và nhiều cao thủ võ lâm khác giúp vượt ngục Tiêu Phong thoát ra Nhạn Môn Quan nơi vua nước Liêu đang bài binh bố trận chuẩn bị tấn công nước Tống. Đoàn Dự và Hư Trúc dùng võ công xuất thế bắt sống vua Liêu Tiêu Phong thuyết phục vua Liêu lui binh rồi nhảy xuống vực tự vẫn để giữ trọn đạo trung quân. A Tử vì yêu Tiêu Phong tha thiết cũng lao mình xuống vực tự vẫn (sau này Kim Dung chỉnh sửa lại là Tiêu Phong dùng mũi tên mà vua Liêu đã bẻ gãy đâm vào tim mình mà chết còn A Tử thì sau khi móc mắt mình trả cho Du Thản Chi thì ôm xác Tiêu Phong nhảy xuống vực tự vẫn). Du Thản Chi vì tiếc thương A Tử đập đầu vào núi đá mà chết.
Ân oán đến hồi kết
Sau này Tiêu Phong lưu lạc sang Khiết Đan, được vua Khiết Đan (Gia Luật Hồng Cơ) kết nghĩa anh em. Sau đó Tiêu Phong lại trở về Trung Nguyên, lên Thiếu Lâm Tự cùng kết nghĩa huynh đệ với Hư Trúc và Đoàn Dự, sau này mới biết cha là Tiêu Viễn Sơn vẫn chưa chết. Tiêu Phong cuối cùng cũng gặp được vị trưởng bối đại ca năm xưa, vốn là trụ trì của Thiếu Lâm Tự, và tìm ra Mộ Dung Bác tại Thiếu Lâm Tự. Ân oán được giải bởi một bị cao tăng đắc đạo ẩn dật thành một vị sư quét lá đa trong Tàng Kinh Các. Tiêu Phong được rửa sạch hàm oan. Oán thù chấm dứt. Tiêu Viễn Sơn và Mộ Dung Bác thành hòa thượng. Vì nguyện một lòng hướng Phật, Tiêu Viễn Sơn từ con. Cho dù Tiêu Phong quỳ trước cửa Thiếu Lâm Tự 7 ngày 7 đêm cũng không ra gặp.
Một thân đánh đổi muôn dân
Tiêu Phong trở lại Khiêtt Đan mới biết nhà vua định xâm lược Nam triều Đại Tống. Tiêu Phong được vua phong chức Nam Viện đại nguyên soái cầm đầu quân lính tấn công Nam triều. Tiêu Phong ra sức can ngăn vì không muốn thấy cảnh thường dân vô tội bị tàn sát, nên bị nhà vua bắt giam. Nghĩa đệ Hư Trúc Tử (mới đổi tên sau này, Hư Trúc là pháp danh của Phật gia, đổi thành Hư Trúc Tử – pháp danh của Đạo gia) và Đoàn Dự cùng nhân sĩ võ lâm đi giải cứu. Anh em Cái Bang muốn Tiêu Phong nhận lại ngôi vị bang chủ và lãnh đạo. Nhưng Tiêu Phong không chấp nhận.
Sau đó tất cả chạy đến Nhạn Môn Quan. Quân Khiết Đan do nhà vua lãnh đạo lúc này cũng đã tràn đến Nhạn Môn Quan chuẩn bị đánh vào Đại Tống. Do viên tướng canh cửa Nhạn Môn Quan của nhà Tống sợ hãi trách nhiệm, hèn nhát, nên không chịu mở cửa quan cho quần hùng Trung Nguyên rút chạy. Quân của Đoàn Dự (giờ đã là vua nước Đại Lý), phối hợp cùng quân của Hư Trúc (chủ nhân Linh Thứu Cung, cũng là chủ nhân 72 động 36 đảo, và cũng là phò mã của Tây Hạ), cùng tất cả các anh hùng Trung Nguyên như Cái Bang, Thiếu Lâm… một lòng chống quân xâm lược đứng chờ sẵn tại Nhạn Môn Quan.
Hư Trúc và Đoàn Dự xông vào trận bắt được vua Khiết Đan. Vì tránh để sinh linh đồ thán, thường dân vô tội bị chết oan, Tiêu Phong yêu cầu sẽ thả Gia Luật Hồng Cơ, nếu ông hứa không được đánh Tống nữa. Sau đó vua Khiết Đan rút quân và hứa nếu ông còn sống thì quân Khiết Đan sẽ không bao giờ đánh Tống.
Lúc này, Tiêu Phong là một người Khiết Đan lại đi phản lại vua Khiết Đan, với phía Tống triều thìg lại là một Liêu cẩu, ngay cả chỗ dựa cuối cùng là A Châu cũng đã chết từ lâu. Trời đất bao la nhưng không có chỗ nương thân, không còn cách nào khác, đành phải lấy cái chết để tạ tội với tổ tông và để chứng minh rằng mình hoàn toàn trong sạch. A Tử – em của A Châu – móc cặp mắt trả lại cho Du Thản Chi – kẻ si tình bậc nhất trong Thiên Long Bát Bộ, rồi ôm Tiêu Phong nhảy xuống bờ vực Nhạn Môn Quan, bi kịch ba mươi năm trước lặp lại.
............
Câu chuyện của Hư Trúc
Hư Trúc là một nhà sư của phái Thiếu Lâm, được mô tả có một bản chất tốt bụng và ngoan ngoãn. Anh tin tưởng mạnh mẽ vào luật ứng xử của Phật giáo và từ chối phá vỡ nó ngay cả khi phải đối mặt với các tình huống đe dọa tính mạng. Anh đi du hành theo sư thúc của mình bắt đầu của cuộc phiêu lưu. Do trùng hợp và may mắn, Hư Trúc vô tình hóa giải một thế cờ vây và trở thành người kế thừa của phái Tiêu Dao và được truyền lại võ công của Vô Nhai Tử. Sau đó, anh gặp được Thiên Sơn Đồng Lão, một người quen khác của Vô Nhai Tử và học được võ thuật của bà. Anh do đó vô tình trở thành người đứng đầu của một giáo phái không chính thống trong giang hồ.
Bị choáng ngợp bởi trách nhiệm nặng nề và việc đạt được bước nhảy vọt lớn trong sức mạnh võ thuật, Hư Trúc muốn tách mình khỏi công việc này và quay trở lại cuộc sống của tu viện cũ. Tuy nhiên, cuối cùng anh đã không thể tách rời khỏi những khổ nạn và nguy hiểm khác nhau ở phía trước; anh không còn được coi là đệ tử của Thiếu Lâm và buộc phải chấp nhận số phận của mình. Hư Trúc cuối cùng được tiết lộ là con trai ngoài giá thú của sư trụ trì Thiếu Lâm và Diệp Nhị Nương của "Tứ đại ác nhân". Cuộc hội ngộ của anh với cha mẹ được định mệnh là cuộc gặp gỡ đầu tiên và cũng là cuối cùng. Một lần nữa bởi sự trùng hợp ngẫu nhiên, Hư Trúc trở thành phò mã Tây Hạ do mối quan hệ của anh với công chúa Ngân Xuyên, người mà anh kết hôn và sống hạnh phúc đến trọn đời.
.....
Bổ sung:
Hư Trúc là một hòa thượng chùa Thiếu Lâm. Ngoại hình rất xấu trai nhưng tốt bụng. Hư Trúc đã vô tình giải được một bàn cờ vây tên gọi "Trân Lung" 30 năm nay chưa ai giải được vì thế nên đã được Vô Nhai Tử chưởng môn của phái Tiêu Dao truyền 70 năm công lực cả đời của ông. Vô Nhai Tử muốn Hư Trúc dùng nội công của ông truyền cho đi giết Đinh Xuân Thu nhưng Hư Trúc từ chối vì nghĩ mình là một hòa thượng không thể giết người bừa bãi. Sau đó ông truyền chức chưởng môn nhân và giao thiết chỉ hoàn cho Hư Trúc nhưng Hư Trúc không dám nhận và cũng không muốn đầu nhập phái khác. Vì thấy ông sau khi truyền cho mình 70 năm công lực cả đời có vẻ như ông sắp chết Hư Trúc muốn ông ra đi trong thanh thản nên Hư Trúc đã đồng ý làm chưởng môn nhân phái Tiêu Dao cũng như đồng ý đi giết Đinh Xuân Thu. Sau khi Hư Trúc đồng ý Vô Nhai Tử qui tiên.
Bọn người trước kia bị hành hạ bởi cung Linh Thứu bắt được một cô gái trẻ từ cung Linh Thứu. Họ muốn lấy thông tin từ cô gái trẻ để họ có thể tự giải Sinh Tử Phù do Thiên Sơn Đồng Lão chủ cung Linh Thứu cấy. Họ sẵng sàn làm bất cứ việc gì để lấy thông tin từ cô gái. Lúc đó Hư Trúc đi ngang nên đã cứu cô gái khỏi bọn người đó.
Sau đó cô gái trẻ mới lộ chân tướng bà là Thiên Sơn Đồng Lão chủ cung Linh Thứu. Mấy mươi năm trước trong lúc đang luyện công bị Lý Thu Thủy sư muội của Thiên Sơn Đồng Lão phá đám nên từ đó Thiên Sơn Đồng Lão có ngoại hình giống một cô bé con 12 tuổi. Hiện giờ Thiên Sơn Đồng Lão không còn nội công mấy và lúc đó bà đang bị Lý Thu Thủy truy sát. bà cần phải uống máu mỗi giữa trưa và luyện công đủ 96 ngày mới khôi phục lại công lực vì môn nội công này cứ mỗi 30 năm phải tịnh tu một lần thời gian một lần tùy theo số tuổi lúc đó Thiên Sơn Đồng Lão 96 tuổi thì phải luyện 96 ngày (Thiên Sơn Đồng Lão bắt đầu luyện môn này lúc 6 tuổi). Thiên Sơn Đồng Lão sợ lúc Lý Thu Thủy đến thì mình sẽ vô lực không thể kháng cự nên đã kêu Hư Trúc giúp đỡ. Hư Trúc không muốn Thiên Sơn Đồng Lão chết nên bằng lòng giúp bà mặc dù bà làm rất nhiều chuyện Hư Trúc không đồng ý.
Để tránh sự truy sát của Lý Thu Thủy Thiên Sơn Đồng Lão và Hư Trúc đã đến ẩn nấp trong một hầm băng của hoàng cung Tây Hạ nơi Lý Thu Thủy đang làm hoàng hậu. Lúc này xảy ra một cuộc tranh cãi giữa Thiên Sơn Đồng Lão và Hư Trúc. Thiên Sơn Đồng Lão khăng khăng bắt Hư Trúc phải ăn thịt cá còn không thì nhịn đói. Cũng như bà muốn truyền thụ võ công của bà cho Hư Trúc để Hư Trúc có thể giúp bà đánh trọng thương Lý Thu Thủy một khi Lý Thu Thủy tìm đến Hư Trúc vì không muốn phải đầu nhập Linh Thứu cung nên đã không chịu học. Hư Trúc thà nhịn đói cũng như không chịu học võ công tuyệt thế chứ không muốn phá vỡ thanh qui giới luật chùa Thiếu Lâm. Điều này làm Thiên Sơn Đồng Lão tức lắm. Bà quyết ý phải làm cho Hư Trúc tự nguyện phá giới nên đã đem một cô gái (khỏa thân) mà Thiên Sơn Đồng Lão bắt cóc về thảy vào giường của Hư Trúc. Vì đó là trong hầm băng nên Hư Trúc phải giữ ấm cho cô gái kia (và cho mình). Hư Trúc sau đó thấy mình không còn giới gì để giữ nữa cho nên đã ăn thịt ăn cá và làm theo những gì Thiên Sơn Đồng Lão sai bảo.
Sau khi nghe lời Thiên Sơn đồng lão bà ta truyền dạy võ công và không ngờ tại đây đã tạo nên mối tình giữa chàng và Ngân Xuyên công chúa Tây Hạ - nhưng Hư Trúc hoàn toàn không biết đó là công chúa Tây Hạ. Nhưng Thiên Sơn Đồng Lão cũng không thoát khỏi cái chết và chết chung với sư muội Lý Thu Thuỷ. Trước khi Đồng lão chết đã truyền ngôi chủ nhân của Linh Thứu cung cho Hư Trúc. Trở lại Linh Thứu Cung y lại ra tay hoá giải hiềm khích giữa đảo chủ động chủ 72 đảo và thuộc hạ Linh Thứu cung đồng thời giải trừ Sinh Tử Phù cho mọi người trở thành lãnh tụ của quần hào cũng tại đây y có duyên kết nghĩa huynh đệ với Đoàn Dự - Thế tử Đại Lý cùng Tiêu Phong. Sau này quay lại Thiếu Lâm dùng võ công bảo vệ chùa trước Cưu Ma Trí cùng Tiêu Phong Đoàn Dự chung lưng kháng địch đại hiển thần oai đánh bại Tinh Tú Lão Quái Đinh Xuân Thu thanh lý môn hộ. Hư Trúc nhận mặt cha mẹ trong tình huống bất ngờ và vô cùng thê thảm. Nhận cha mẹ chưa được bao lâu thì gặp bất trắc cha Hư Trúc là Huyền Từ - phương trượng chùa Thiếu Lâm mẹ là người thứ 2 trong Tứ Đại Ác Nhân - Vô Ác Bất Tác Diệp nhị nương. Huyền Từ phương trượng tư tình với Diệp nhị nương nên bị phạt 200 trượng trong người vốn đã mang nội thương nên chịu không nổi và đã chết còn Diệp nhị nương thấy Huyền Từ phương trượng chết cũng tự tử theo. Hư Trúc sau đó bị trục xuất khỏi Thiếu Lâm (vì phạm quá nhiều giới) y cùng Đoàn Dự Tiêu Phong sang Tây hạ cầu hôn công chúa không ngờ cơ duyên xảo diệu lại gặp người tình trong mộng của mình kết đôi vui vầy.
Xét về võ công có thể nói Hư Trúc là 1 nhân vật võ công cao nhất trong Thiên Long Bát Bộ. Trong người chàng có nội công thâm hậu của 3 cao thủ là Vô Nhai Tử Thiên Sơn Đồng Lão và Lý Thu Thủy nội công của họ đều có nguồn gốc từ Tiêu Dao phái. Đặc biệt chàng còn biết Sinh Tử Phù 1 loại ám khí không dấu vết cực kỳ lợi hại và bá đạo.
----------------------------
Các nhân vật chính
Tiêu Phong (Kiều Phong): một người có võ công rất cao cường và đã từng là bang chủ Cái Bang.
Đoàn Dự - hoàng tử Đại Lý, anh em kết nghĩa của Tiêu Phong và Hư Trúc, không biết võ công nhưng sau này may mắn trở thành một trong những người có võ công cao nhất trong truyện.
Hư Trúc - đầu tiên là một hòa thượng chùa Thiếu Lâm, may mắn học được võ công cao cường, trở thành chưởng môn của phái Tiêu Dao chủ nhân Linh Thứu Cung phái Tiêu Dao.
Vương Ngữ Yên là con gái của Đoàn Chính Thuần và Lý Thanh La. Cô được mô tả là một thiếu nữ hoàn hảo từ dung mạo cho đến trí tuệ và lai lịch. Cô cũng từng đem lòng yêu người anh họ Mộ Dung Phục. Vương Ngữ Yên được trời phú cho một trí tuệ thông minh mẫn tiệp hơn người, thuộc làu mọi kinh sách võ thuật trong thiên hạ với hy vọng giúp Mộ Dung Phục hoàn thiện kỹ năng của mình và có được tình cảm của Mộ Dung, nhưng Mộ Dung Phục không đánh giá cao sự giúp đỡ của cô và đối xử với cô một cách lạnh lùng. Cô có thể nhận biết các loại võ thuật khác nhau chỉ đơn giản bằng cách quan sát, mặc dù cô không thực hành kỹ năng đó. Đoàn Dự yêu cô ngay từ cái nhìn đầu tiên do cô có cùng vẻ đẹp với "Thần tiên tỉ tỉ", tượng em gái bà ngoại của Ngữ Yên mà anh tình cờ tìm thấy. Anh bắt đầu đi theo cô ở khắp mọi nơi cô đi, dẫn đến sự khó chịu của Mộ Dung Phục.
Mặc dù lúc đầu không để ý đến Đoàn Dự, cô từ từ chú ý đến với anh sau khi anh nhiều lần cứu cô. Sau khi nhận ra sự ám ảnh của Mộ Dung Phục về việc phục quốc trong việc cầu hôn nhân của công chúa Tây Hạ, cô cố gắng tự tử nhưng được cứu sống. Đoàn Dự đối mặt với Mộ Dung Phục và nói rằng anh cũng sẽ cầu hôn công chúa Tây Hạ trong một nỗ lực để buộc Mộ Dung để quay trở lại Ngữ Yên. Mộ Dung giận dữ và đẩy Đoàn Dự vào giếng sâu. Vương Ngữ Yên do đó mới nhận ra rằng Mộ Dung Phục chưa bao giờ yêu mình và cô ném mình vào giếng để tự sát cùng Đoàn Dự, với Mộ Dung không ra tay ngăn cản. Cả Đoàn Dự và Ngữ Yên đều sóng sót và tiết lộ tình yêu của họ dành cho nhau, và cuối cùng rời khỏi giếng một cách an toàn. Vương Ngữ Yên sau đó trở nên đau khổ khi phát hiện ra rằng mình là con gái của Đoàn Chính Thuần và do đó là em gái của Đoàn Dự. Đoàn Dự sau đó nói với cô rằng họ vẫn có thể được ở bên nhau, vì họ là họ hàng bởi vì cha đẻ của anh hóa ra là Đoàn Diên Khánh thay vì Đoàn Chính Thuần. Ở bản sửa đổi mới nhất, Kim Dung đã để Vương Ngữ Yên trở về chăm sóc cho Mộ Dung Phục sau một loạt biến cố.
Mặc dù lúc đầu không để ý đến Đoàn Dự, cô từ từ chú ý đến với anh sau khi anh nhiều lần cứu cô. Sau khi nhận ra sự ám ảnh của Mộ Dung Phục về việc phục quốc trong việc cầu hôn nhân của công chúa Tây Hạ, cô cố gắng tự tử nhưng được cứu sống. Đoàn Dự đối mặt với Mộ Dung Phục và nói rằng anh cũng sẽ cầu hôn công chúa Tây Hạ trong một nỗ lực để buộc Mộ Dung để quay trở lại Ngữ Yên. Mộ Dung giận dữ và đẩy Đoàn Dự vào giếng sâu. Vương Ngữ Yên do đó mới nhận ra rằng Mộ Dung Phục chưa bao giờ yêu mình và cô ném mình vào giếng để tự sát cùng Đoàn Dự, với Mộ Dung không ra tay ngăn cản. Cả Đoàn Dự và Ngữ Yên đều sóng sót và tiết lộ tình yêu của họ dành cho nhau, và cuối cùng rời khỏi giếng một cách an toàn. Vương Ngữ Yên sau đó trở nên đau khổ khi phát hiện ra rằng mình là con gái của Đoàn Chính Thuần và do đó là em gái của Đoàn Dự. Đoàn Dự sau đó nói với cô rằng họ vẫn có thể được ở bên nhau, vì họ là họ hàng bởi vì cha đẻ của anh hóa ra là Đoàn Diên Khánh thay vì Đoàn Chính Thuần. Ở bản sửa đổi mới nhất, Kim Dung đã để Vương Ngữ Yên trở về chăm sóc cho Mộ Dung Phục sau một loạt biến cố.
A Châu - là con gái lớn của Đoàn Chính Thuần và Nguyễn Tinh Trúc và có tài giả trang. Cô ban đầu là tôi tớ của gia đình Mộ Dung. Cô gặp Đoàn Dự và cứu anh khỏi Cưu Ma Trí. Cô sau đó cải trang Đoàn Dự và bản thân mình làm Mộ Dung Phục và Tiêu Phong để giải cứu các thành viên của Cái Bang bị bắt bởi binh lính Tây Hạ. Sau đó, cô cải trang thành một nhà sư Thiếu Lâm để ăn cắp võ công của phái này cho Mộ Dung Phục. Tiêu Phong chứng kiến hành động của cô và họ cùng nhau trốn đằng sau một bức tượng khổng lồ. Họ cuối cùng bị phát hiện và A Châu bị thương nặng bởi Huyền Từ phương trượng. Tiêu Phong đưa cô bỏ trốn và phát hiện ra cô là phụ nữ. Anh sử dụng nội tâm của mình để cứu sống và chăm sóc cho cô trong khi cô đang bị thương. Trong khoảng thời gian này, họ trở nên thân thiết với nhau và A Châu bắt đầu yêu Tiêu Phong. Sau khi vết thương của cô đã được chữa lành, A Châu chờ Tiêu Phong năm ngày năm đêm và nói rằng cô muốn đi theo anh mãi mãi. Tiêu Phong cảm động trước tấm lòng của A Châu và chấp nhận tình cảm cô dành cho mình. Mặc dù họ trải nghiệm một cuộc sống yên ấm và thanh bình trong vùng hoang dã, Tiêu Phong vẫn mong muốn tìm ra người đã giết cha mẹ mình là ai. Họ trở về lãnh thổ nước Tống và A Châu tình nguyện giúp Tiêu Phong đánh lừa Khang Mẫn tiết lộ danh phận của "Đại sư huynh". Tuy nhiên, Khang Mẫn nhanh chóng phát hiện ra và cung cấp thông tin sai lệch rằng "Đại sư huynh" là Đoàn Chính Thuần. Tiêu Phong do đó thách đấu với Đoàn Chính Thuần. Trước trận đấu, A Châu phát hiện ra rằng mình là con gái của Đoàn Chính Thuần, cùng với cô em gái đã thất lạc từ lâu là A Tử. Cô quyết định giả trang thành Đoàn Chính Thuần để ngăn chặn một cuộc xung đột giữa người yêu và cha, dẫn đến việc cô bị đánh chết bởi Tiêu Phong. Trước khi qua đời, cô yêu cầu Tiêu Phong chăm sóc cho A Tử.
A Tử - là em gái của A Châu và là đệ tử của Đinh Xuân Thu. Cũng giống như các thành viên của phái Tinh Tú, bản tính cô rất tàn bạo và độc ác, vô cùng thích thú trong việc tra tấn và làm nhục bất cứ ai xúc phạm mình. Cô được coi là phản đồ của phái Tinh Túc do ăn cắp Thần Mộc Vương Đỉnh, một kho tàng được đánh giá cao của phái này và bỏ trốn. Trong ấn bản mới nhất của tiểu thuyết, lý do cô bỏ trốn là vì Đinh Xuân Thu nhận thấy vẻ đẹp của cô và bắt đầu có các hành vi không đúng đắn đối với cô. Du Thản Chi cũng bị thu hút bởi vẻ đẹp của A Tử và sẵn sàng chịu đựng những "trò chơi" tàn bạo của cô. Hắn thậm chí còn trao đôi mắt của mình cho A Tử sau khi cô bị mù mắt bởi Đinh Xuân Thu. Tuy nhiên, cô lại phải lòng Tiêu Phong và không hề quan tâm đến Du Thản Chi. Cô thường chế nhạo Tiêu Phong với câu nói lúc lâm chung của A Châu bất cứ khi nào anh từ chối làm điều gì đó cho cô. Cô do vậy ngày càng trở nên ghen tị với người chị đã chết vốn không thể bị thay thế trong trái tim của Tiêu Phong. Khi Tiêu Phong từ chối dẫn quân tấn công nhà Tống, Liêu Đạo Tông phái một cung phi tiếp cận A Tử và lừa cô cho Tiêu Phong uống rượu chứa "bùa yêu". Trong khi trốn khỏi nước Liêu cùng với A Tử, Tiêu Phong đột nhiên cảm thấy mệt mỏi vì "bùa yêu" thực ra là một chất độc tạm thời làm suy yếu, khiến anh bị bắt và bị tống giam. Cô trốn thoát và nhờ Đoàn Dự cùng các nhân sĩ võ lâm khác cứu Tiêu Phong. Sau khi được giải cứu, Tiêu Phong đã thỏa thuận với Liêu Đạo Tông trên chiến trường và hi sinh mạng sống của mình cho sự hòa bình giữa Liêu và Tống. A Tử nhận ra rằng cô không thể sống mà không có Tiêu Phong và tự sát theo.
Mộc Uyển Thanh - là con gái của Đoàn Chính Thuần và Tần Hồng Miên. Cô bị ép phải tuân theo một quy luật kỳ lạ được đặt ra bởi sư phụ của cô: Nếu bất cứ người đàn ông nào nhìn thấy khuôn mặt của cô, cô phải cưới hoặc giết người đó. Vì lý do này, cô thường che lại khuôn mặt của mình. Cô bị truy đuổi bởi Nam Hải Ngạc Thần, người tức giận vì cô đã giết chết học trò của hắn vì đã nhìn thấy khuôn mặt của cô. Đoàn Dự bị liên đới và cô đã cùng anh trốn chạy. Mặc dù bị cô đối xử tàn tệ, anh vẫn cố gắng giúp đỡ và khiến cô phải lòng anh. Khi Nam Hải Ngạc Thần bắt kịp với họ, cô tiết lộ gương mặt của mình cho Đoàn Dự và buộc anh kết hôn với cô hoặc cả hai đều sẽ chết; Đoàn Dự hứa với cô là anh sẽ kết hôn. Sau khi được giải cứu, Đoàn Dự hóa ra là anh cùng cha khác mẹ của cô, khiến cho Mộc Uyển Thanh rời bỏ anh trong đau đớn. Cô gặp Đoàn Diên Kháng, kẻ cho cô và Đoàn Dự uống Âm dương hòa hợp tán, vì hắn muốn họ mắc tội loạn luân và làm ô nhục gia đình Đoàn Chính Thuần. Tuy nhiên, Đoàn Chính Thuần cho người đào một đường hầm bí mật dẫn đến căn phòng nơi cả hai đang bị giam giữ và giải cứu cô, dùng Chung Linh để thế chỗ. Cô xuất hiện trở lại trong chương sau cùng khi các nhân vật chính đang ở Tây Hạ. Trong lần sửa đổi mới đây của Kim Dung vào năm 2006 Đoàn Dự lấy Mộc Uyển Thanh làm quý phi.
Chung Linh - là con gái của Đoàn Chính Thuần và Cam Bảo Bảo. Cô gặp Đoàn Dự khi anh đang cố gắng xoa dịu một cuộc xung đột giữa hai môn phái kình địch. Cô bị bắt giữ làm con tin bởi trưởng môn của một môn phái sau khi người này bị cắn bởi con vật cưng có vết cắn gây tử vong của cô. Cô được giải cứu bởi Đoàn Dự và Mộc Uyển Thanh. Mặc dù cũng yêu Đoàn Dự, cô sau đó từ bỏ sau khi biết rằng anh là anh trai của cô. Cô xuất hiện trở lại trong chương sau cùng để chăm sóc của Đoàn Dự sau khi anh bị Cưu Ma Trí làm bị thương.
Vương quốc Đại Lý
Đoàn Chính Minh - là vị vua nhân từ và khôn ngoan của Đại Lý, rất được tôn trọng bởi chư hầu và người dân. Ông tự nguyện trở thành một nhà sư để giúp các nhà sư cao tuổi của chùa Thiên Long đối phó với Cưu Ma Trí.
Đoàn Chính Minh - là vị vua nhân từ và khôn ngoan của Đại Lý, rất được tôn trọng bởi chư hầu và người dân. Ông tự nguyện trở thành một nhà sư để giúp các nhà sư cao tuổi của chùa Thiên Long đối phó với Cưu Ma Trí.
Đoàn Chính Thuần - là Trấn Nam Vương của Đại Lý và là em trai của Đoàn Chính Minh. Nổi tiếng lăng nhăng, Đoàn Chính Thuần đã sinh ra nhiều cô con gái ngoài giá thú với nhiều người phụ nữ khác nhau lúc còn trẻ. Trớ trêu thay, những con gái của ông trở thành người yêu của Đoàn Dự, người được coi là con trai ông (nhưng thật ra cuối truyện Đoàn Dự hóa ra con hờ của Đoàn Chính Thuần). Ông nối ngôi vua Đại Lý của Đoàn Chính Minh và phải nhiều lần đối mặt với Đoàn Diên Khánh, người cố gắng buộc ông phải giao lại ngai vàng. Khi tất cả người tình của Đoàn Chính Thuần cuối truyện bị Mộ Dung Phục giết chết, ông đã tự tử theo họ.
Cao Thăng Thái - là Thiện Xiển hầu.
Tư mã Phạm Hoa, Tư không Ba Thiên Thạch và Tư đồ Hoa Hách Cấn là ba bộ trưởng được xếp hạng cao nhất trong triều đình Đại Lý. Họ có tay nghề cao trong võ thuật và cũng phục vụ như là cận vệ của nhà vua.
Bốn cận vệ của Đoàn Chính Thuần có nhiệm vụ bảo vệ hoàng tử và gia đình ông. Đoàn Dự coi họ là bạn đồng liêu chứ không phải là cấp dưới. Bốn người bọn họ là:
Chử Vạn Lí , cải trang thành một ngư dân. Người này bị giết bởi Đoàn Diên Khánh.
Cổ Đốc Thành, cải trang thành tiều phu.
Phó Tư Quy, cải trang thành nông dân.
Chu Đan Thần, cải trang thành học giả. Đoàn Dự coi anh như một người bạn thân, vì cả hai đều có hứng thú với văn học và thơ ca.
Bản Nhân - là sư trụ trì của của chùa Thiên Long.
Khô Vinh: là người mạnh nhất về võ thuật trong số tất cả các nhà sư của chùa Thiên Long. Ông cho phép Đoàn Dự đọc kinh thư của "Lục mạch thần kiếm" và ghi nhớ lại trước khi phá hủy nó.
Chung Vạn Cừu : biệt hiệu "Kiến Nhân Tựu Sát", là chủ nhân của Vạn Kiếp Cốc và là chồng của Cam Bảo Bảo. Ông cực kỳ bảo vệ vợ mình và ghét Đoàn Chính Thuần vì ông cho rằng người này quyến rũ bà. Ông thậm chí còn đặt một biển báo tại lối vào thung lũng với nội dung: Bất kỳ người nào họ "Đoàn" đi vào thung lũng này sẽ bị giết mà không có ngoại lệ.
Hoàng My Đại Sư là sư trụ trì của Niêm Hoa tự. Ông đóng một vai trò quan trọng trong việc giải cứu Đoàn Dự từ Vạn Kiếp Cốc bằng cách làm sao lãng Đoàn Diên Khánh trong một trò chơi cờ vây trong khi người của Đoàn Chính Thuần đột nhập vào chỗ giam Đoàn Dự thông qua một đường hầm dưới lòng đất.
Dòng họ Mộ Dung
Mộ Dung Phục: biệt hiệu "Nam Mộ Dung" là hậu duệ của của gia đình hoàng gia nước Yên (Nam Yên, Hậu Yên, Tiền Yên) thời Thập lục quốc. Cha của Mộ Dung Phục đặt tên cho hắn là Phục (nghĩa đen là phục hồi) để nhắc nhở việc khôi phục nước Yên. Là một người đầy âm mưu, tàn nhẫn và ích kỷ, hắn sử dụng đủ mọi cách để khôi phục lại triều đại của mình và trở thành hoàng đế. Hắn thậm chí sẵn sàng cắt đứt liên hệ với người em họ Vương Ngữ Yên, người có tình cảm với mình, để thực hiện ước mơ. Cuối cùng hắn trở nên điên mà luôn mơ tưởng là mình là hoàng đế. Hắn thành thạo nhiều hình thức của võ thuật nhưng không tập trung vào một thứ. Mộ Dung Phục thích sử dụng tuyệt chiêu của đối thủ để chống lại họ.
Mộ Dung Bác - là cha của Mộ Dung Phục. Ông chia sẻ ảo tưởng phục quốc với con trai ông và là kẻ dàn xếp vụ mai phục tại Nhạn Môn quan dẫn đến cái chết của vợ Tiêu Viễn Sơn. Ông giả chết và trốn vào chùa Thiếu Lâm trong nhiều năm, bí mật học các bí kíp võ công trong thư viện của chùa. Ông được nhà sư quét rác cứu sống và quyết định từ bỏ tham vọng phục quốc và trở thành học trò của nhà sư.
Thuộc hạ của Mộ Dung Phục
Đặng Bách Xuyên:
Công Dã Càn, biệt hiệu Giang Nam Lão Nhị - vì ông tự coi mình là đấu sĩ giỏi nhất Giang Nam chỉ sau khi sư phụ của mình.
Bao Bất Đồng, biệt hiệu Phi Dã Phi Dã, theo sau khi khẩu hiệu yêu thích của ông. Ông nổi tiếng là hay cãi nhau với người khác (thường bắt đầu cuộc trò chuyện với câu "Sai bét, sai bét.") và thử thách đấu miệng với người đó. Ông bị Mộ Dung Phục giết chết để chứng minh lòng trung thành với Đoàn Diên Khánh.
Phong Ba Ác, biệt hiệu Nhất Trận Phong. Anh luôn sẵn sàng đáng nhau với những người khác ngay cả khi cơ hội chiến thắng của mình thấp.
A Bích - là một người hầu của gia đình Mộ Dung. Cô và A Châu một lần giúp Đoàn Dự thoát khỏi Cưu Ma Chí. Cô rất trung thành với Mộ Dung Phục và tiếp tục phục vụ anh ta ngay cả sau khi anh ta hóa điên.
Người yêu (vợ) của Đoàn Chính Thuần
Đao Bạch Phượng: là hoàng phi của Đại Lý và là vợ chính thức của Đoàn Chính Thuần. Bà bỏ rơi Đoàn Chính Thuần sau khi phát hiện mối quan hệ ngoài hôn nhân của ông và quyết định ngoại tình với một người "thấp hèn" để chọc tức chồng mình. Bà ngủ với một người ăn xin bẩn thỉu, vốn thực ra là Đoàn Diên Khánh đang bị trọng thương, và sau đó sinh ra Đoàn Dự. Khi Đoàn Chính Thuần tự tử ở gần cuối bộ tiểu thuyết, bà tiết lộ sự thật này cho con trai mình trước khi tự tử theo. Trong ấn bản mới nhất của cuốn tiểu thuyết, bà gợi ý với Đoàn Dự trước lúc chết rằng anh có thể kết hôn với tất cả các cô em gái của mình, do anh không phải là anh trai ruột của họ.
Tần Hồng Miên, biệt hiệu Tu La Đao. Bà bỏ đi trong sự tức giận sau khi biết được mối quan hệ của Đoàn Chính Thuần với những người phụ nữ khác và tự gọi mình là "U Cốc Khách". Bà nuôi con gái mình là Mộc Uyển Thanh như là học trò mà không nói cho cô sự thật về cha mẹ của mình cho đến khi Mộc Uyển Thanh tự phát hiện ra. Đóng vai sư phụ của Mộc Uyển Thanh, bà dạy cô võ thuật và phái cô đi giết tình nhân và con ngoài giá thú của Đoàn Chính Thuần. Bà cuối cùng bị giết bởi Mộ Dung Phục, người sử dụng bà làm con tin để buộc Đoàn Chính Thuần từ bỏ ngai vàng.
Cam Bảo Bảo là vợ của Chung Vạn Cừu. Con gái bà, Chung Linh, là con ruột của Đoàn Chính Thuần nhưng được coi là con của Chung Vạn Cừu. Chung Vạn Cừu bảo vệ bà rất kỹ, nhưng bà vẫn tiếp tục gặp Đoàn Chính Thuần thông qua một đường hầm bí mật trong phòng ngủ. Bà cuối cùng bị giết bởi Mộ Dung Phục, người sử dụng bà làm con tin để buộc Đoàn Chính Thuần từ bỏ ngai vàng.
Nguyễn Tinh Trúc - là mẹ của A Châu và A Tử và sống gần Tiểu Kính Hồ. Khi bà sinh ra hai cô con gái của Đoàn Chính Thuần mà không chính thức kết hôn với ông, bà quyết định từ bỏ con mình để bảo vệ danh tiếng của Chính Thuần. Bà phát hiện ra A Tử là con của mình, nhưng không biết về A Châu cho đến khi cô bị Tiêu Phong vô tình đánh chết. Bà cuối cùng bị giết bởi Mộ Dung Phục, người sử dụng bà làm con tin để buộc Đoàn Chính Thuần từ bỏ ngai vàng.
Lý Thanh La, còn được gọi là Vương phu nhân - sau khi kết hôn và là chủ nhân của Mạn Đà sơn trang. Bà là mẹ của Vương Ngữ Yên và là dì của Mộ Dung Phục. Bà cũng là con gái của Lý Thu Thủy và Vô Nhai Tử. Sau khi biết được thói lăng nhăng của Đoàn Chính Thuần, bà trở nên ghét đàn ông và giết bất cứ ai đi ngang qua sơn trang. Bà rất tự hào về vườn trà của mình, thể hiện qua việc cho phép Đoàn Dự ở lại trên đảo như một người chăm sóc cho hoa trà của mình. Bà cũng ít quan tâm đến Vương Ngữ Yên. Bà cộng tác với Mộ Dung Phục và Đoàn Diên Khánh trong một nỗ lực để hù dọa Đoàn Chính Thuần và trả thù việc ông phản bội tình yêu của mình. Tuy nhiên, bà nhanh chóng nhận ra Mộ Dung Phục đã đi quá xa trong việc buộc Đoàn Chính Thuần từ bỏ ngai vàng khi cháu trai của bà bắt đầu giết chết tất cả nhân tình của Chính Thuần. Mộ Dung Phục sớm chĩa lưỡi kiếm của mình về phía bà sau khi Chính Thuần thể hiện tình yêu ông dành cho bà. Trong một nỗ lực để cứu Lý Thanh La, Chính Thuần nói rằng ông ghét bà và sẽ không bao giờ yêu bà. Đau khổ, bà tự sát, và khi bà hấp hối, Chính Thuần cam đoan rằng ông vẫn yêu bà.
Khang Mẫn hay Mã Phu Nhân : sau khi cưới Mã Đại Nguyên - phó bang chủ của Cái Bang, là một người phụ nữ xảo quyệt và dâm đảng. Bà đã mưu sát Mã Đại Nguyên. Bà cố gắng dụ dỗ và tìm cách lấy Tiêu Phong do ngưỡng mộ anh và thèm muốn vị trí vợ của bang chủ Cái Bang. Tuy nhiên, Tiêu Phong cự tuyệt và bà đâm ra căm hận. Bà làm Tiêu Phong từ chức bang chủ bằng cách truyền lá thư mang thông tin chi tiết về nguồn gốc của Tiêu Phong. Sau đó, bà khiến Tiêu Phong tin rằng Đoàn Chính Thuần giết bố mẹ mình, khiến anh vô tình giết A Châu. Đoàn Chính Thuần sau đó đến thăm để tìm hiểu lý do tại sao bà lùa Tiêu Phong đến chỗ ông, và bà sử dụng ngay cơ hội này để trả thù Chính Thuần vì đã phản bội tình yêu của mình. Bà cho Chính Thuần uống một loại thuốc làm suy yếu anh và tra tấn ông. Khang Mẫn cuối cùng bị tra tấn và khuôn mặt bị phá hỏng bởi A Tử, người sử dụng lý do rằng mình làm như vậy để trả thù cho A Châu. Khang Mẫn chết vì sốc sau khi nhìn thấy ảnh phản chiếu của mình trong gương.
-------------------------
-------------------------
Tứ Đại ác nhân (Tứ Đại ác nhân): là một nhóm bốn võ sĩ lập dị chuyên phạm các tội ác ghê tởm. Biệt danh của họ là từ thành ngữ Trung Quốc được sử dụng để mô tả những người ác. Bốn người bọn họ được xếp hạng theo thứ tự cấp bậc:
Đoàn Diên Khánh: biệt hiệu "Ác Quán Mãn Doanh" - là họ hàng của Đoàn Chính Minh và từng là thái tử của nước Đại Lý. Khi Dương Nghĩa Trinh tiếm ngôi, giết chết Thượng Minh Đế, Đoàn Diên Khánh bị thương nặng và được cho là đã chết. Cho rằng quyền kế vị của mình bị cướp đi, ông cố gắng lấy lại ngai vàng bằng cách nhiều lần làm tổn hại đến Đoàn Chính Thuần và Đoàn Dự. Trớ trêu thay, Đoàn Dự, người sẽ trở thành vua trong tương lai của Đại Lý, lại là con trai ruột của Diên Khánh. Mặc dù là một kẻ tàn phế phải chống nạng mà đi, nội lực của Diên Khánh lại cực kỳ mạnh mẽ và lại thành thạo môn võ công đặc trưng của họ Đoàn, Nhất Dương chỉ. Ông có khả năng sử dụng năng lượng bên trong bụng của mình mà nói chuyện mà không cần sử dụng đến thanh quản. Ông không thể nào quên được hình bóng Phật Quan Âm tóc dài xuất hiện vào cái đêm ông bị thương nặng. Cuối cùng, mẹ của Đoàn Dự là Đao Bạch Phượng tiết lộ rằng bà ấy chính là Phật Quan Âm đêm đó và Đoàn Dự thực ra là con trai của ông. Đoàn Diên Khánh do đó từ bỏ việc chiếm lại ngai vàng, do con trai của ông cuối cùng sẽ giúp ông hoàn thành mơ ước đó.
Diệp Nhị Nương, biệt hiệu "Vô Ác Bất Tác". Bà có một mối tình bí mật với Huyền Từ phương trượng của Thiếu Lâm và sinh cho ông một đứa con trai, nhưng đứa trẻ bị bắc cóc bởi một kẻ tấn công đeo mặt nạ. Bà bị sốc về mặt tinh thần và do đó đi bắt cóc trẻ sơ sinh của người khác và đối xử như là con mình trước khi giết đi. Trong phiên bản mới nhất của tiểu thuyết, bà bỏ rơi đứa trẻ tại nhà người lạ sau khi chơi đùa với chúng. Trong trận chiến tại Thiếu Lâm, bà nhận ra Hư Trúc là con trai của mình sau khi nhìn thấy vết son trên trên lưng và đoàn tụ với anh. Diệp Nhị Nương chết cùng với Huyền Từ sau khi ông công khai thú nhận mối quan hệ của mình với bà.
Nhạc Lão Tam, biệt hiệu "Hung Thần Ác Sát", còn được gọi là "Nam Hải Ngạc Thần" . Ông là nhân vật hài hước nhất trong tiểu thuyết do việc cố gắng biến Đoàn Dự thành học trò của mình, kết thúc với việc ông bị Đoàn Dự lừa trở thành đệ tử. Ông thường tranh cãi với Diệp Nhị Nương, cho rằng ông nên được xếp hạng thứ hai trong Tứ Đại ác nhân, nhưng lại từ bỏ ý định sau khi bà mất. Sử dụng một cặp kéo khổng lồ, ông thường đe dọa giết người bằng bẻ gãy cổ của họ. Ông bị giết bởi Đoàn Diên Khánh trong khi cố gắng cứu Đoàn Dự.
Vân Trung Hạc, biệt hiệu "Cùng Hung Cực Ác" - là một con quỷ dâm đãng chuyên săn đuổi các cô con gái trẻ. Vũ khí của hắn là một cây gậy sắt và rất giỏi dùng "khinh công" để theo đuổi và chạy trốn kẻ thù. Hắn bị giết bởi Đoàn Dự khi cố gắng làm hại Vương Ngữ Yên.
Phái Thiếu Lâm
Huyền Từ - là sư trụ trì của Thiếu Lâm. Ông đã có một mối tình bí mật với Diệp Nhị Nương và bà ấy sinh cho ông một người con trai mà ông không hề hay biết biết. Con của họ đã bị lấy đi bởi một kẻ tấn công đeo mặt nạ và bỏ lại trong khu vườn của Thiếu Lâm. Các nhà sư tìm thấy đứa bé và quyết định nuôi dậy cậu, đặt tên là "Hư Trúc". Huyền Từ chính là "Đái Đầu Đại Ca", người chỉ huy cuộc mai phục gia đình Tiêu Viễn Sơn tại Nhạn Môn quan nhiều năm trước do ông tin vào thông tin sai lệch của Mộ Dung Bá. Ở cuối bộ tiểu thuyết, ông công khai thú nhận mối quan hệ của mình với Diệp Nhị Nương và chết trong an bình sau khi chấp nhận hình phạt cho hành vi sai trái của mình.
Huyền Từ - là sư trụ trì của Thiếu Lâm. Ông đã có một mối tình bí mật với Diệp Nhị Nương và bà ấy sinh cho ông một người con trai mà ông không hề hay biết biết. Con của họ đã bị lấy đi bởi một kẻ tấn công đeo mặt nạ và bỏ lại trong khu vườn của Thiếu Lâm. Các nhà sư tìm thấy đứa bé và quyết định nuôi dậy cậu, đặt tên là "Hư Trúc". Huyền Từ chính là "Đái Đầu Đại Ca", người chỉ huy cuộc mai phục gia đình Tiêu Viễn Sơn tại Nhạn Môn quan nhiều năm trước do ông tin vào thông tin sai lệch của Mộ Dung Bá. Ở cuối bộ tiểu thuyết, ông công khai thú nhận mối quan hệ của mình với Diệp Nhị Nương và chết trong an bình sau khi chấp nhận hình phạt cho hành vi sai trái của mình.
Nhà sư quét lá là một nhà sư không tên và không rõ nguồn gốc phụ trách việc duy trì thư viện của Thiếu Lâm. Ông đánh bại Tiêu Viễn Sơn và Mộ Dung Bá và cho họ ngủ trong khi rửa sạch tâm trí của họ. Khi cả hai tỉnh lại, họ quyết định trở thành đệ tử của ông. Nội tâm và võ thuật của nhà sư này mạnh đến mức ngay cả "Hàng long thập bát chưởng" của Tiêu Phong hầu như không có ảnh hưởng gì đến ông.
Huyền Bi bị bí mật sát hại bởi Mộ Dung Bác. Mộ Dung Phục được cho là hung thủ.
Huyền Nạn - là người đứng đầu của Đạt Ma viện.
Huyền Tịch - là người đứng đầu của Giới Luật viện.
Huyền Khổ - là thầy của Tiêu Phong. Ông bị đánh trọng thương bởi Tiêu Viễn Sơn, người ngụy trang thành Tiêu Phong, và chết sau khi buộc tội Tiêu Phong thật là kẻ tấn công.
Tuệ Luân - là sư phụ của Hư Trúc. Ông chết sau khi trúng độc của Đinh Xuân Thu
Tuệ Tịnh : là nhà sư bắt được băng tàm.
Phái Cái Bang
Mã Đại Nguyên: là phó bang chủ của Cái Bang. Một người chân chính và khiêm tốn, ông rất được tôn trọng bởi các đệ tử. Ông giữ lá thư bí mật có chứa thông tin chi tiết về nguồn gốc của Tiêu Phong nhưng chưa bao giờ mở nó ra. Người vợ xấu xa Khang Mẫn của Mã Đại Nguyên quyến rũ và buộc Bạch Thế Kính giết ông.
Toàn Quan Thanh, biệt hiệu "Thập Phương Tứ Tài" là một thủ lĩnh nhỏ nhưng xảo trá của Cái Bang. Ông ta bị quyến rũ bởi Khang Mẫn và được bà ta xúi giục kích động một cuộc nổi loạn chống lại Tiêu Phong. Sau đó, ông ta gặp Trang Tụ Hiền (Du Thản Chi) và thao túng để hắn trở thành bang chủ của Cái Bang. Thản Chi thực sự chỉ là một con rối hành động theo sự hướng dẫn của Quán Thanh. Quán Thanh cố gắng bỏ trốn sau trận chiến ở Thiếu Lâm, nhưng bị các trưởng lão của Cái Bang bắt kịp và giết chết.
Bạch Thế Kính là trưởng lão chịu trách nhiệm duy trì kỷ luật trong bang. Ông bị Khang Mẫn quyến rũ và xúi giục giết Mã Đại Nguyên. Ông bị giết bởi Tiêu Viễn Sơn.
Ngô Trường Phong, Trần Cô Nhạn, Hề Sơn Hà và Tống Trưởng Lão - là bốn trưởng lão cấp cao của Cái Bang. Họ bị Toàn Quan Thanh xúi giục nổi loạn chống lại Tiêu Phong để lật đổ anh khỏi vị trí bang chủ. Kế hoạch của họ không thành công nhưng Tiêu Phong ân xá họ dựa trên các đóng góp trong quá khứ của họ cho Cái Bang. Hề Sơn Hà bị giết bởi Tiêu Phong tại Tụ Hiền trang sau khi anh kết thúc tình bạn của họ.
Từ Xung Tiêu - là một trưởng lão đã nghỉ hưu của Cái Bang xuất hiện tại cuộc họp trong rừng mơ để khẳng định nội dung của lá thư về nguồn gốc của Tiêu Phong là thật. Ông bị ám sát bởi một kẻ tấn công đeo mặt nạ (sau này được tiết lộ là Tiêu Viễn Sơn) trước khi Tiêu Phong có thể kịp hỏi về danh tính thực sự của "Đại đầu đại ca". Tiêu Phong bị buộc tội là hung thủ cho đến khi anh được minh oan ở Thiếu Lâm.
Uông Kiếm Thông, biệt hiệu "Kiếm Nhiêm" - là bang chủ tiền nhiệm của Cái Bang trước Tiêu Phong. Ông có tham gia cuộc mai phục gia đình Tiêu Viễn Sơn tại Nhạn Môn quan. Ông giữ một lá thư của "Đại Đầu đại ca" có chứa thông tin chi tiết về nguồn gốc của Tiêu Phong và đóng dấu và gửi nó cho Mã Đại Nguyên trước khi qua đời. Ông cũng đưa ra hướng dẫn là lá thư đó chỉ có thể được mở ra trong sự hiện diện của các trưởng lão của Cái Bang nếu ông chết trong những hoàn cảnh đáng ngờ. Ông qua đời vì nguyên nhân tự nhiên trước khi các sự kiện của tiểu thuyết diễn ra.
Vô Nhai Tử - là trưởng môn phái Tiêu Dao. Ông bị phục kích và bị ném xuống vách đá bởi Đinh Xuân Thu. Công lực của ông rất mạnh, nhưng lại không thể trả thù Đinh Xuân Thu do bị tê liệt bởi cú ngã. Trước khi chết, ông chuyển 70 năm công lực của mình cho Hư Trúc và chọn anh làm người kế nhiệm. Ông ban cho Hư Trúc bức tranh của một người phụ nữ giống hệt Vương Ngữ Yên và bảo anh đi tìm người này. Ông cũng đề cập rằng người phụ nữ trong bức tranh chính là tình yêu đích thực sự của mình, người thực ra là em gái của Lí Thu Thủy.
Thiên Sơn Đồng Lão là sư tỷ của Vô Nhai Tử và là chủ nhân của Linh Thứu cung trên núi Thiên Sơn. Bà sử dụng một môn võ công mạnh mẽ để tăng sức mạnh của của mình, nhưng một trong các tác dụng phụ của nó là bà sẽ duy trì kích thước cơ thể hiện tại của mình bất kể tuổi tác. Bà đang ở độ tuổi 90 khi các sự kiện của tiểu thuyết diễn ra, nhưng do bắt đầu tập luyện môn võ này từ thời thơ ấu nên cơ thể của bà vẫn là một đứa trẻ. Bà nổi tiếng là một người đáng sợ, và rất nhiều nhân sĩ võ lâm đã bị bà đầu độc và buộc phải thực hiện mệnh lệnh của bà. Nếu họ không tuân theo, thuốc giải độc sẽ không được đưa ra và họ sẽ chết. Khi bà đang ở trong tình trạng suy yếu, Hư Trúc cứu bà khỏi một đám đông nhân sĩ võ lâm muốn giết bà do không biết bà là ai. Bà trở nên mến Hư Trúc và dạy cho anh võ thuật. Sau khi được Hư Trúc trao cho nhẫn của phái Tiêu Dao, vốn chỉ thuộc về trưởng môn của nó, bà quyết định rằng anh sẽ là người kế nhiệm mình. Tuy nhiên, Hư Trúc không muốn vì anh vẫn coi mình là một nhà sư Thiếu Lâm. Để buộc Hư Trúc phá vỡ quy tắc ứng xử của Phật giáo để anh không còn có thể là một nhà sư, bà bắt cóc công chúa Ngân Xuyên của Tây Hạ, cho cô một loại thuốc kích dục và để cô trên giường ngủ của Hư Trúc. Hư Trúc làm tình với công chúa và buộc phải chấp nhận yêu cầu của Thiên Sơn Đồng Lão. Thiên Sơn Đồng Lão cuối cùng chết vì kiệt sức sau trận chiến cuối cùng của bà với Lí Thu Thủy.
Lý Thu Thủy - là sư muội của Vô Nhai Tử và là tình địch của Thiên Sơn Đồng Lão. Em gái bà, người có vẻ ngoài giống hệt mình, thực ra là tình yêu đích thực của Vô Nhai Tử. Sau đó, bà kết hôn với một hoàng tử của Tây Hạ và trở thành hoàng phi. Bà chết cùng với Thiên Sơn Đồng Lão sau khi cả hai người nhận ra rằng Vô Nhai Tử không hề yêu bất kỳ ai trong bọn họ.
Tô Tinh Hà, biệt hiệu "Lung Á Lão Nhân" và "Thông Biện tiên sinh" - là đại đệ tử của Vô Nhai Tử. Ông đam mê nhiều loại hình nghệ thuật và bỏ bê luyện tập võ thuật. Ông cứu Vô Nhai Tử khi người này bị ném ra khỏi vách đá bởi Đinh Xuân Thu. Ông giả vờ câm điếc và thành lập phái Lung Á và chấp nhận "Hàm Tốc Bát Hữu" làm đệ tử. Ông qua đời sau khi bị đầu độc bởi Đinh Xuân Thu.
Đinh Xuân Thu, biệt hiệu "Tinh Tú Lão Quái" từng là đệ tử của Vô Nhai Tử. Hắn cố gắng giết sư phụ của mình bằng cách phục kích và ném ông ra khỏi vách đá. Sau đó, hắn thành lập phái Tinh Tú, chuyên về chất độc và võ thuật dựa trên độc dược. Hắn cũng vô tình làm mù A Tử khi đánh nhau với Mộ Dung Phục. Đinh Xuân Thu sau đó bị Hư Trúc đánh bại và bị ếm với "Sinh Tử phù". Hắn cuối cùng bị giam cầm ở Thiếu Lâm và được cho uống thuốc giải để tạm thời làm giảm bớt sự đau đớn nếu hắn cư xử tốt.
Bốn Tôi tớ của Linh Thứu cung là bốn người phục vụ chủ nhân của cung. Họ phục vụ Thiên Sơn Đồng Lão và sau đó là Hư Trúc. Bốn người bọn họ là: Mai Kiếm, Lan Kiếm, Trúc Kiếm và Cúc Kiếm.
"Hàm Tốc Bát Hữu" là học trò của Tô Tinh Hà. Họ sống gần Hàm Cốc quan. Đó là:
Khang Quảng Lăng, biệt hiệu "Cầm Điên".
Phạm Bách Linh,biệt hiệu "Kỳ Ma".
Cẩu Độc, biệt hiệu "Thư Ngai".
Ngô Lĩnh Quân, biệt hiệu "Họa Cuồng".
Tiết Mộ Hoa, biệt hiệu "Thần Y".
Phùng A Tam, biệt hiệu "Xảo Tượng".
Thạch Thanh Phong, biệt hiệu "Hoa Si".
Lí Khôi Lỗi, biệt hiệu "Hí Mê".
Đại Liêu
Gia Luật Hồng Cơ - là nhà cai trị đầy tham vọng của Đai Liêu. Ông từng chỉ huy một cuộc đột kích vào người Nữ Chân nhưng bị đánh bại và bắt giữ bởi Tiêu Phong. Tiêu Phong tha mạng cho ông và họ trở thành anh em kết nghĩa . Tiêu Phong sau đó giúp ông đàn áp một cuộc nổi loạn và ông ban thưởng chho Tiêu Phong bằng cách phong cho anh làm quý tộc. Gần cuối bộ tiểu thuyết, ông ra lệnh cho Tiêu Phong lãnh quân tấn công nhà Tống, nhưng Tiêu Phong từ chối nên bị cầm tù. Trong chương cuối cùng, ông bị bắt làm con tin bởi Tiêu Phong, người buộc ông phải thề rằng ông sẽ không cho phép bất cứ người lính Liêu nào vượt qua biên giới và tấn công nhà Tống chừng nào ông còn sống.
Gia Luật Niết Lỗ Cổ - là con của Gia Luật Trọng Nguyên và là "Nam Viện Đại Vương" của nước Liêu. Ông nổi loạn chống lại Gia Luật Hồng Cơ để giúp cha mình giành lấy ngai vàng, nhưng bị đánh bại và bị giết bởi Tiêu Phong. Liêu Đạo Tông sau đó ban cung điện và danh hiệu Nam Viện Đại Vương cho Tiêu Phong.
Gia Luật Trọng Nguyên - là một người chú của Gia Luật Hồng Cơ và chỉ huy quân đội nước Liêu. Ông được kích động bởi con trai là Gia Luật Trọng Nguyên để nổi loạn chống lại Gia Luật Hồng Cơ nhưng cuộc nổi dậy bị đàn áp và ông tự tử.
Mục Quý Phi - là vợ lẽ được yêu thích của Gia Luật Hồng Cơ. Cô lừa A Tử cho Tiêu Phong uống "bùa yêu", thực ra là một loại thuốc sẽ khiến Tiêu Phong trở nên tạm thời suy yếu.
Tây Hạ
Công chúa Ngân Xuyên - là công chúa Tây Hạ kết hôn với Hư Trúc. Tên cô là Lí Thanh Lộ trong phiên bản mới nhất của tiểu thuyết. Cô bị bắt cóc bởi Thiên Sơn Đồng Lão và phải làm tình với Hư Trúc mỗi đêm, như là một phần trong nỗ lực của Thiên Sơn Đồng Lão để cám dỗ Hư Trúc phá vỡ quy tắc ứng xử của Phật gia. Cô chưa bao giờ nhìn thấy rõ Hư Trúc và chỉ biết anh là "người tình trong mộng" của mình. Sau đó, cô yêu cầu cha cô phát thiệp mời các nhân sĩ võ lâm đến tham dự một cuộc thi cầu hôn, trong khi bí mật hy vọng rằng "người tình trong mộng" của cô sẽ xuất hiện. Hư Trúc tham gia cuộc thi và cô nhận ra anh khi anh trả lời chính xác câu hỏi của cô.
Hách Liên Thiết Thụ là "Phạt Đông Tương Quân" của Tây Hạ. Ông cũng là người phụ trách của Nhất Phẩm Đường, một tổ chức thành lập ở Tây Hạ để tuyển dụng nhân sĩ võ lâm làm lính đánh thuê.
Tộc Nữ Chân
Hoàn Nhan A Cốt Đả - là con trưởng của Hặc Lý Bát. Ông tình cờ gặp Tiêu Phong và do ấn tượng với kỹ năng của Tiêu Phong nên mời anh đến sống cùng với mình.
Hòa Lý Bố - là thủ lĩnh của tộc Nữ Chân.
Người của Linh Thứu Cung
Vô Lượng Kiếm phái: nằm trên núi Vô Lượng ở Vương quốc Đại Lý. Họ bị buộc phải phục tùng Thiên Sơn Đồng Lão. Các thành viên của nó bao gồm:
Tả Tử Mục.
Tân Song Thanh
Thủ lĩnh của 36 động và 72 đảo - là một nhóm các nhân sĩ võ lâm bị buộc phải phục tùng Thiên Sơn Đồng Lão. Họ bị bà đối xử khắc nghiệt nên đã nổi dậy chống lại. Một số các thủ lĩnh là:
Tang Thổ Công.
Chương Đạt Phu.
Đoan Mộc Nguyên
Lê Phu Nhân
Bất Bình Đạo Nhân
Thôi Lục Hoa
........................
Ý nghĩa tên Thiên Long Bát Bộ
Tựa đề của Thiên Long bát bộ xuất phát từ kinh Phật, nói về cái phức tạp và đa dạng của con người trong xã hội. Đó là tám loại phi nhân có sức mạnh hơn người nhưng không phải là người: Thiên, Long, Dạ Xoa, Càn Thát Bà, A Tu La, Ca Lâu La, Khẩn Na La, Ma Hầu La Gia. Tám loài này do Thiên và Long đứng đầu nên gọi là "Thiên Long bát bộ".
1.Thiên: là thiên thần (Deva), đứng đầu bởi Đế Thích. Thiên thần trong Phật giáo vẫn còn trong cõi sinh tử, có sống có chết, có tất cả mười hai thiên thần quan trọng nhất tượng trưng cho tám hướng và bốn tinh thể của vũ trụ: mặt trời, Mặt Trăng, bầu trời và mặt đất
2. Long: là rồng (Naga) nhưng không có chân, trông giống như một con mãng xà lớn, là chúa tể các loài trong nước. Kinh Phật kể rằng một con rắn tên là Mucilinda da cuộn thành một cái tàn che cho đức Phật nhập định trong một cơn giông bão.
3.Dạ Xoa: (Yaksha) quỷ thần (thần ăn được quỉ), có thể tốt hoặc xấu. Dạ Xoa Bát Đại Tướng có nhiệm vụ bảo hộ chúng sinh
4.Càn Thát Bà: (Gandharva) nhạc thần thân thể tỏa mùi thơm, phục thị Đế Thích, không ăn thịt, không uống rượu
5.A Tu La: (Asura) đại diện tính xấu xa của con người
6.Ca Lâu La: (Garuda) chim đại bàng cánh vàng đầu có một cái bướu to gọi là Như Ý Châu, tiếng kêu bi thảm, được người Trung Hoa bản địa hóa thành Đại Bàng Kim Sí Điểu. Ca Lâu La thích ăn rồng, khi chết chất độc xông lên cháy tiêu thành tro, chỉ còn một trái tim xanh biếc
7.Khẩn Na La: (Kinnara) nhạc thần của Đế Thích, đầu có sừng, giỏi múa hát
8.Ma Hầu La Gia: (Mahoràga) là thần rắn, mình người đầu rắn
........................
Ý nghĩa tên Thiên Long Bát Bộ
Tựa đề của Thiên Long bát bộ xuất phát từ kinh Phật, nói về cái phức tạp và đa dạng của con người trong xã hội. Đó là tám loại phi nhân có sức mạnh hơn người nhưng không phải là người: Thiên, Long, Dạ Xoa, Càn Thát Bà, A Tu La, Ca Lâu La, Khẩn Na La, Ma Hầu La Gia. Tám loài này do Thiên và Long đứng đầu nên gọi là "Thiên Long bát bộ".
1.Thiên: là thiên thần (Deva), đứng đầu bởi Đế Thích. Thiên thần trong Phật giáo vẫn còn trong cõi sinh tử, có sống có chết, có tất cả mười hai thiên thần quan trọng nhất tượng trưng cho tám hướng và bốn tinh thể của vũ trụ: mặt trời, Mặt Trăng, bầu trời và mặt đất
2. Long: là rồng (Naga) nhưng không có chân, trông giống như một con mãng xà lớn, là chúa tể các loài trong nước. Kinh Phật kể rằng một con rắn tên là Mucilinda da cuộn thành một cái tàn che cho đức Phật nhập định trong một cơn giông bão.
3.Dạ Xoa: (Yaksha) quỷ thần (thần ăn được quỉ), có thể tốt hoặc xấu. Dạ Xoa Bát Đại Tướng có nhiệm vụ bảo hộ chúng sinh
4.Càn Thát Bà: (Gandharva) nhạc thần thân thể tỏa mùi thơm, phục thị Đế Thích, không ăn thịt, không uống rượu
5.A Tu La: (Asura) đại diện tính xấu xa của con người
6.Ca Lâu La: (Garuda) chim đại bàng cánh vàng đầu có một cái bướu to gọi là Như Ý Châu, tiếng kêu bi thảm, được người Trung Hoa bản địa hóa thành Đại Bàng Kim Sí Điểu. Ca Lâu La thích ăn rồng, khi chết chất độc xông lên cháy tiêu thành tro, chỉ còn một trái tim xanh biếc
7.Khẩn Na La: (Kinnara) nhạc thần của Đế Thích, đầu có sừng, giỏi múa hát
8.Ma Hầu La Gia: (Mahoràga) là thần rắn, mình người đầu rắn
No comments:
Post a Comment